Trích ly β-Carotene và lycopene từ bột gấc bằng Co2 siêu tới hạn


Gấc là một thực phẩm thuốc độc đáo của Việt Nam. Sử dụng gấc và các chế phẩm của gấc sẽ góp phần phòng và điều trị bệnh thiếu vitamin A ở trẻ em và tạo nguồn thực phẩm có chứa các chất kháng oxy hóa giúp ngăn ngừa nhiều loại bệnh ung thƣ. Trong gấc có chứa hàm lƣợng β-carotene và lycopene rất cao, là những hợp chất có giá trị sinh học cao và rất tốt đối với sức khỏe con ngƣời.
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp trích ly -carotene và lycopene từ gấc nhƣ trích ly Soxhlet, ngâm dầm dung môi và trích ly siêu tới hạn. Nghiên cứu này đã so sánh hiệu quả trích ly của các phƣơng pháp trên, đánh giá các ảnh hƣởng đến quá trình trích ly β-carotene và lycopene bằng CO2 siêu tới hạn.

Khảo sát so sánh giữa các phƣơng pháp trích ly β-carotene và lycopene nhƣng đặc biệt chú ý nhiều tới phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn. Do công nghệ trích ly bằng lƣu chất siêu tới hạn dùng trong trích ly các dƣợc chất và hƣơng liệu từ ngồn thiên nhiên là một kỹ thuật đang đƣợc phát triển cạnh tranh với các kỹ thuật truyền thống do ƣu thế vƣợt trội, tạo các sản phẩm có độ tinh khiết cao, giảm ô nhiễm môi trƣờng và không để lại dƣ lƣợng hóa chất có hại cho sức khỏe con ngƣời, đây là những tiêu chí quan trọng trong sản xuất các chế phẩm hóa dƣợc, mỹ phẩm và thực phẩm.
Hiệu quả của các phƣơng pháp ngâm dầm, Soxhlet, sử dụng n-hexane làm dung môi và trích ly bằng CO2 siêu tới hạn có và không có dung môi hỗ trợ đƣợc so sánh. Kết quả cho thấy, trích ly siêu tới hạn có dung môi hỗ trợ có nhiều ƣu diểm hơn các phƣơng pháp còn lại. Đồng thời, nghiên cứu này còn khảo sát các nguồn nguyên liệu gấc khác nhau và phƣơng pháp sơ chế ban đầu nhằm đạt hiệu suất thu hồi β-carotene và lycopene là cao nhất.
Từ những kết quả này, có thể thực hiện các nghiên cứu sâu hơn về phƣơng pháp trích ly β-carotene và lycopene từ gấc bằng CO2 siêu tới hạn để có thể chuyển đổi quy mô lên sản xuất công nghiệp.

NỘI DUNG:

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2
1.3 Mục đích nghiên cứu 2
1.4 Nội dung nghiên cứu 2
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 3
2.1 Sơ lƣợc về gấc 3
2.1.1 Đặc điểm sinh thái 3
2.1.2 Thành phần hóa học 5
2.1.3 β-carotene 6
2.1.4 Lycopene 9
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trích ly 11
1.2.1 Phƣơng pháp trích ly bằng Soxhlet 11
1.2.2 Phƣơng pháp ngâm dầm 12
1.2.3 Phƣơng pháp trích ly bằng dung môi siêu tới hạn 13
CHƢƠNG 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 Nguyên liệu và hóa chất 29
3.1.1 Nguyên liệu 29
3.1.2 Hóa chất 31
3.2 Thiết bị thí nghiệm 32
3.2.1 Thiết bị trích ly siêu tới hạn 32
3.2.2 Thiết bị cô quay chân không 34
3.2.3 Thiết bị phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 35
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38
3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 38
3.3.2 Quy trình trích ly β-carotene 39
3.4 Phƣơng pháp tính toán 42
3.4.1 Xây dựng dƣờng chuẩn 42
3.4.2 Điều kiện phân tích HPLC 43
3.4.1 Tính toán kết quả phân tích HPLC 44
3.4.2 Xác định độ ẩm của nguyên liệu 45
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46
4.1 Độ ẩm nguyên liệu 46
4.2 Trích ly -carotene và lycopene từ màng gấc: 46
4.2.1 Đánh giá nguồn nguyên liệu: 46
4.2.2 So sánh các phƣơng pháp trích ly -carotene và lycopene 57
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65
5.1 Kết luận 65
5.2 Một số kiến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

LINK DOWNLOAD


Gấc là một thực phẩm thuốc độc đáo của Việt Nam. Sử dụng gấc và các chế phẩm của gấc sẽ góp phần phòng và điều trị bệnh thiếu vitamin A ở trẻ em và tạo nguồn thực phẩm có chứa các chất kháng oxy hóa giúp ngăn ngừa nhiều loại bệnh ung thƣ. Trong gấc có chứa hàm lƣợng β-carotene và lycopene rất cao, là những hợp chất có giá trị sinh học cao và rất tốt đối với sức khỏe con ngƣời.
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp trích ly -carotene và lycopene từ gấc nhƣ trích ly Soxhlet, ngâm dầm dung môi và trích ly siêu tới hạn. Nghiên cứu này đã so sánh hiệu quả trích ly của các phƣơng pháp trên, đánh giá các ảnh hƣởng đến quá trình trích ly β-carotene và lycopene bằng CO2 siêu tới hạn.

Khảo sát so sánh giữa các phƣơng pháp trích ly β-carotene và lycopene nhƣng đặc biệt chú ý nhiều tới phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn. Do công nghệ trích ly bằng lƣu chất siêu tới hạn dùng trong trích ly các dƣợc chất và hƣơng liệu từ ngồn thiên nhiên là một kỹ thuật đang đƣợc phát triển cạnh tranh với các kỹ thuật truyền thống do ƣu thế vƣợt trội, tạo các sản phẩm có độ tinh khiết cao, giảm ô nhiễm môi trƣờng và không để lại dƣ lƣợng hóa chất có hại cho sức khỏe con ngƣời, đây là những tiêu chí quan trọng trong sản xuất các chế phẩm hóa dƣợc, mỹ phẩm và thực phẩm.
Hiệu quả của các phƣơng pháp ngâm dầm, Soxhlet, sử dụng n-hexane làm dung môi và trích ly bằng CO2 siêu tới hạn có và không có dung môi hỗ trợ đƣợc so sánh. Kết quả cho thấy, trích ly siêu tới hạn có dung môi hỗ trợ có nhiều ƣu diểm hơn các phƣơng pháp còn lại. Đồng thời, nghiên cứu này còn khảo sát các nguồn nguyên liệu gấc khác nhau và phƣơng pháp sơ chế ban đầu nhằm đạt hiệu suất thu hồi β-carotene và lycopene là cao nhất.
Từ những kết quả này, có thể thực hiện các nghiên cứu sâu hơn về phƣơng pháp trích ly β-carotene và lycopene từ gấc bằng CO2 siêu tới hạn để có thể chuyển đổi quy mô lên sản xuất công nghiệp.

NỘI DUNG:

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2
1.3 Mục đích nghiên cứu 2
1.4 Nội dung nghiên cứu 2
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 3
2.1 Sơ lƣợc về gấc 3
2.1.1 Đặc điểm sinh thái 3
2.1.2 Thành phần hóa học 5
2.1.3 β-carotene 6
2.1.4 Lycopene 9
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trích ly 11
1.2.1 Phƣơng pháp trích ly bằng Soxhlet 11
1.2.2 Phƣơng pháp ngâm dầm 12
1.2.3 Phƣơng pháp trích ly bằng dung môi siêu tới hạn 13
CHƢƠNG 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 Nguyên liệu và hóa chất 29
3.1.1 Nguyên liệu 29
3.1.2 Hóa chất 31
3.2 Thiết bị thí nghiệm 32
3.2.1 Thiết bị trích ly siêu tới hạn 32
3.2.2 Thiết bị cô quay chân không 34
3.2.3 Thiết bị phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 35
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38
3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 38
3.3.2 Quy trình trích ly β-carotene 39
3.4 Phƣơng pháp tính toán 42
3.4.1 Xây dựng dƣờng chuẩn 42
3.4.2 Điều kiện phân tích HPLC 43
3.4.1 Tính toán kết quả phân tích HPLC 44
3.4.2 Xác định độ ẩm của nguyên liệu 45
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46
4.1 Độ ẩm nguyên liệu 46
4.2 Trích ly -carotene và lycopene từ màng gấc: 46
4.2.1 Đánh giá nguồn nguyên liệu: 46
4.2.2 So sánh các phƣơng pháp trích ly -carotene và lycopene 57
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65
5.1 Kết luận 65
5.2 Một số kiến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: