ĐỒ ÁN - Nghiên cứu công nghệ hybrid trên ô tô



Xe hybrid là dòng xe sử dụng tổ hợp hai nguồn động lực, thường là sự kết    hợp giữa động cơ đốt trong (xăng, diesel, khí hóa lỏng…) với mô-tơ điện  lấy  năng lượng điện từ một ắc quy cao áp. Mục đích chính là dùng mô-tơ điện hỗ trợ hoặc thay thế động cơ đốt trong (ĐCĐT) để kéo xe ở những thời điểm mà ĐCĐT làm việc không hiệu quả (suất tiêu hao nhiên liệu cao, phát thải lớn, gia tốc kém) như quá trình khởi động, gia tốc và tăng tốc. Hay nói cách khác là giúp  cho  ĐCĐT luôn làm việc trong vùng làm việc tối ưu của  nó.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ HYBRID 2

1.1. Khái quát công nghệ hybrid trong xe hơi 2

1.1.1. Khái niệm chung 2

1.1.2. Xu hướng phát triển của xe hybrid 5

1.1.3. Ôtô hybrid 6

1.2. Tìm hiều một số dạng dẫn động hybrid 7

1.2.1. Hệ thống hybrid nối tiếp 7

1.2.1.1. Khái niệm 7

1.2.1.2. Nguyên lý hoạt động 8

1.2.1.3. Các chiến lược điều khiển 10

1.2.1.4. Tính toán thông số các thành phần chính 14

1.2.1.5. Ưu nhược điểm của hệ thống dẫn động hybrid nối tiếp 19

1.2.1.6. Ví dụ tính toán 19

1.2.2. Hệ dẫn động hybrid song song 25

1.2.2.1. Khái quát về dạng hybrid song song 25

1.2.2.2. Các chiến lược điều khiển của hệ dẫn động hybrid  song song 27

1.2.2.3. Tính toán các thông số của bộ truyền động 33

1.2.3. Hệ dẫn động hybrid song song một trục 43

1.2.3.1. Năng lượng tiêu thụ trong hệ dẫn động và phanh 43

1.2.3.2. Cấu tạo 45

1.2.3.3. Hoạt động và chiến lược điều khiển 46

1.2.3.4. Tính toán hệ dẫn động 47

1.2.3.5. Hoạt động 51

1.2.4. Hệ dẫn động hybrid hỗn hợp song song – nối tiếp 55

1.2.4.1. Hình dáng hệ truyền động với bộ bánh răng hành tinh 55

1.2.4.2. Những dạng hoạt động 57

1.2.4.3. Chiến lược điều khiển 61

1.2.5. Hệ dẫn động hybrid với mô-tơ có stato động 62

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC CHO XE MÁY HYBRID 64

2.1. Các dạng kết nối công suất trong công nghệ hybrid 64

2.1.1. Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối mômen 64

2.1.2. Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối tốc độ 66

2.1.3. Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối hỗn hợp mô-men và tốc  độ.

......................................................................................................................70

2.2. Thiết kế và tính toán hệ dẫn động xe máy hybrid 71

2.2.1. Lựa chọn phương án phối hợp nguồn động lực hybrid cho  xe máy 71

 

2.2.2. Tính chọn các thành phần trong hệ dẫn động hybrid cho  xe máy 75

2.2.2.1. Động cơ đốt trong 76

2.2.2.2. Mô-tơ kéo 76

2.2.2.3. Máy phát 77

2.2.2.4. Tính chọn bộ ắc quy 77

2.3. Thiết kế bộ bánh răng hành tinh cho hệ dẫn động xe  máy hybrid 78

2.3.1. Tính toán các tỉ số số răng giữa các cặp bánh răng trong bộ truyền   cơ

sở 79

2.3.2.1. Chọn vật liệu 79

2.3.2.2. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền 81

2.3.2.3. Các thông số hình học của các bánh răng 83

2.3.2.4. Xác định mômen truyền qua bộ kết nối 85

2.3.2.5. Phân tích lực tác dụng trên các bánh răng 85

2.3.2.6. Kiểm tra bền các bánh răng 87

2.3.3. Tính toán thiết kế trục 90

2.3.3.1. Chọn vật liệu 90

2.3.3.2. Xác định sơ bộ đường kính trục 90

CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC HYBRID  CHO

XE MÁY BẰNG PHẦN MỀM ADVISOR 94

3.1. Phần mềm mô phỏng ADVISOR 94

3.1.1. Giới thiệu ADVISOR. 94

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng 94

3.1.3. Cơ sở và phương pháp mô phỏng trong ADVISOR. 95

3.1.3.1. Cơ sở mô phỏng trong ADVISOR 95

3.1.3.2. Phương pháp mô phỏng trong ADVISOR 97

3.1.4. Giao diện sử dụng của ADVISOR 98

3.2. Mô phỏng mô hình xe máy hybrid và xe máy với hệ dẫn động  thông

thường trên ADVISOR 101

3.2.1. Chạy mô phỏng xe máy với hệ dẫn động hybrid hỗn hợp 103

3.2.1.1. Mô hình mô phỏng xe máy với hệ dẫn động hybrid 103

3.2.1.2. Các thông số thiết lập mô phỏng 103

3.2.1.3. Kết quả mô phỏng 104

3.2.2. Chạy mô phỏng xe máy với hệ dẫn động thông thường 107

3.2.2.1. Mô hình mô phỏng xe máy với hệ dẫn động thông thường 107

3.2.2.2. Các thông số thiết lập mô phỏng 108

3.2.2.3. Kết quả mô phỏng 108

3.3. So sánh và đánh giá kết quả mô phỏng 109


LINK DOWNLOAD



Xe hybrid là dòng xe sử dụng tổ hợp hai nguồn động lực, thường là sự kết    hợp giữa động cơ đốt trong (xăng, diesel, khí hóa lỏng…) với mô-tơ điện  lấy  năng lượng điện từ một ắc quy cao áp. Mục đích chính là dùng mô-tơ điện hỗ trợ hoặc thay thế động cơ đốt trong (ĐCĐT) để kéo xe ở những thời điểm mà ĐCĐT làm việc không hiệu quả (suất tiêu hao nhiên liệu cao, phát thải lớn, gia tốc kém) như quá trình khởi động, gia tốc và tăng tốc. Hay nói cách khác là giúp  cho  ĐCĐT luôn làm việc trong vùng làm việc tối ưu của  nó.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ HYBRID 2

1.1. Khái quát công nghệ hybrid trong xe hơi 2

1.1.1. Khái niệm chung 2

1.1.2. Xu hướng phát triển của xe hybrid 5

1.1.3. Ôtô hybrid 6

1.2. Tìm hiều một số dạng dẫn động hybrid 7

1.2.1. Hệ thống hybrid nối tiếp 7

1.2.1.1. Khái niệm 7

1.2.1.2. Nguyên lý hoạt động 8

1.2.1.3. Các chiến lược điều khiển 10

1.2.1.4. Tính toán thông số các thành phần chính 14

1.2.1.5. Ưu nhược điểm của hệ thống dẫn động hybrid nối tiếp 19

1.2.1.6. Ví dụ tính toán 19

1.2.2. Hệ dẫn động hybrid song song 25

1.2.2.1. Khái quát về dạng hybrid song song 25

1.2.2.2. Các chiến lược điều khiển của hệ dẫn động hybrid  song song 27

1.2.2.3. Tính toán các thông số của bộ truyền động 33

1.2.3. Hệ dẫn động hybrid song song một trục 43

1.2.3.1. Năng lượng tiêu thụ trong hệ dẫn động và phanh 43

1.2.3.2. Cấu tạo 45

1.2.3.3. Hoạt động và chiến lược điều khiển 46

1.2.3.4. Tính toán hệ dẫn động 47

1.2.3.5. Hoạt động 51

1.2.4. Hệ dẫn động hybrid hỗn hợp song song – nối tiếp 55

1.2.4.1. Hình dáng hệ truyền động với bộ bánh răng hành tinh 55

1.2.4.2. Những dạng hoạt động 57

1.2.4.3. Chiến lược điều khiển 61

1.2.5. Hệ dẫn động hybrid với mô-tơ có stato động 62

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC CHO XE MÁY HYBRID 64

2.1. Các dạng kết nối công suất trong công nghệ hybrid 64

2.1.1. Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối mômen 64

2.1.2. Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối tốc độ 66

2.1.3. Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối hỗn hợp mô-men và tốc  độ.

......................................................................................................................70

2.2. Thiết kế và tính toán hệ dẫn động xe máy hybrid 71

2.2.1. Lựa chọn phương án phối hợp nguồn động lực hybrid cho  xe máy 71

 

2.2.2. Tính chọn các thành phần trong hệ dẫn động hybrid cho  xe máy 75

2.2.2.1. Động cơ đốt trong 76

2.2.2.2. Mô-tơ kéo 76

2.2.2.3. Máy phát 77

2.2.2.4. Tính chọn bộ ắc quy 77

2.3. Thiết kế bộ bánh răng hành tinh cho hệ dẫn động xe  máy hybrid 78

2.3.1. Tính toán các tỉ số số răng giữa các cặp bánh răng trong bộ truyền   cơ

sở 79

2.3.2.1. Chọn vật liệu 79

2.3.2.2. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền 81

2.3.2.3. Các thông số hình học của các bánh răng 83

2.3.2.4. Xác định mômen truyền qua bộ kết nối 85

2.3.2.5. Phân tích lực tác dụng trên các bánh răng 85

2.3.2.6. Kiểm tra bền các bánh răng 87

2.3.3. Tính toán thiết kế trục 90

2.3.3.1. Chọn vật liệu 90

2.3.3.2. Xác định sơ bộ đường kính trục 90

CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC HYBRID  CHO

XE MÁY BẰNG PHẦN MỀM ADVISOR 94

3.1. Phần mềm mô phỏng ADVISOR 94

3.1.1. Giới thiệu ADVISOR. 94

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng 94

3.1.3. Cơ sở và phương pháp mô phỏng trong ADVISOR. 95

3.1.3.1. Cơ sở mô phỏng trong ADVISOR 95

3.1.3.2. Phương pháp mô phỏng trong ADVISOR 97

3.1.4. Giao diện sử dụng của ADVISOR 98

3.2. Mô phỏng mô hình xe máy hybrid và xe máy với hệ dẫn động  thông

thường trên ADVISOR 101

3.2.1. Chạy mô phỏng xe máy với hệ dẫn động hybrid hỗn hợp 103

3.2.1.1. Mô hình mô phỏng xe máy với hệ dẫn động hybrid 103

3.2.1.2. Các thông số thiết lập mô phỏng 103

3.2.1.3. Kết quả mô phỏng 104

3.2.2. Chạy mô phỏng xe máy với hệ dẫn động thông thường 107

3.2.2.1. Mô hình mô phỏng xe máy với hệ dẫn động thông thường 107

3.2.2.2. Các thông số thiết lập mô phỏng 108

3.2.2.3. Kết quả mô phỏng 108

3.3. So sánh và đánh giá kết quả mô phỏng 109


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: