ĐỒ ÁN - Nghiên cứu, thiết kế bộ ly hợp dùng bộ truyền động lưu chất từ biến (mr fluid)

 


Nhìn chung, các cơ cấu trên thực tế đều có một điểm chung quan trọng đó chính là điều khiển tốc độ cũng như momen đầu ra của trục tải. Điều đó cho thấy, việc điều khiển tốc độ cũng như momen đầu ra của trục tải luôn là một vấn đề được quan tâm hàng đầu trong nền công nghiệp hiện nay.

Với vai trò quan trọng đó, hàng loạt các cơ cấu truyền động đã ra đời như cơ cấu hộp số (truyền động bằng bánh răng), cơ cấu xích, cơ cấu đai,… với các tỷ số truyền cố định, điều này đồng nghĩa với việc điều khiển vô cấp tốc độ trục tải gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, trong truyền động gặp phải vấn đề về ma sát, gây ra độ mài mòn cao, cộng với việc các cơ cấu trên có cấu tạo từ những chi tiết tương đối lớn nên việc lắp đặt vào các hệ thống nhỏ gặp nhiều hạn chế.

Vấn đề điều khiển tốc độ đầu ra của tải giờ đây được đặt ra là vấn đề giải quyết bài toán ma sát, bài toán tỷ lệ truyền nhằm điều khiển được vô cấp tốc độ, độ ổn định, độ chính xác và hiệu suất hoạt động cao nhất. Với đặc tính của lưu chất từ biến, khi không có từ trường tác động, nó gần như là một chất lỏng, ảnh hưởng của nó tới việc truyền động của nó là khá nhỏ; nhưng khi có từ trường tác động vào, nó gần như hóa rắn, mức độ hóa rắn phụ thuộc vào cường độ từ trường tác dụng với tốc độ rất nhanh (chỉ khoảng 10ms), thì việc khống chế hay nói khác hơn là điều khiển tốc độ trục tải hoạt động với tốc độ đặt có độ ổn định cùng với hiệu suất cao là một hy vọng mới cho việc điều khiển tỷ lệ truyền của bộ ly hợp như mong muốn. Vậy với các đặc tính ưu việt đó của lưu chất từ biến, liệu nó có thật sự đáp ứng được bài toán điều khiển tốc độ đầu ra của bộ ly hợp hay không?


NỘI DUNG:


Nội dung 1: Khảo sát và đánh giá nhu cầu của việc ứng dụng lưu chất từ

biến vào các cơ cấu máy móc trong công nghiệp.

Phương pháp thu thập thông tin đã có làm nền tảng cho nghiên cứu.

Tìm hiểu các bài báo trong và ngoài nước nghiên cứu về lĩnh vực ứng

dụng lưu chất thông minh - lưu chất từ biến.

Nội dung 2: Nghiên cứu thiết kế bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến

Phương pháp tổng hợp các nghiên cứu trước về lưu chất từ biến.

Phân tích tính toán lý thuyết về hệ thống.

Thiết kế dựa trên tính toán.

Nội dung3: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống.

Phương pháp tổng hợp các nghiên cứu trước điều khiển tự động và điều

khiển hiện đại.

Phân tích tính toán lý thuyết điều khiển hệ thống.

Thiết kế bộ điều khiển dựa trên tính toán lý thuyết.

Kiểm nghiệm bằng thực nghiệm.

Nội dung 4: Thực nghiệm và đánh giá kết quả.

Phương pháp phân tích hệ thống.

Phương pháp đánh giá kết quả đạt được.

1.6. Kết cấu luận văn:

Kết cấu luận văn gồm 6 chương.

Chương 1: Giới thiệu.

Chương 2: Tổng quan về bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến.

Chương 3: Thiết kế bộ ly hợp lưu chất từ biến.

Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển ly hợp MR.

Chương 5: Kết quả thực nghiệm.

Chương 6: Kết luận.


LINK DOWNLOAD

 


Nhìn chung, các cơ cấu trên thực tế đều có một điểm chung quan trọng đó chính là điều khiển tốc độ cũng như momen đầu ra của trục tải. Điều đó cho thấy, việc điều khiển tốc độ cũng như momen đầu ra của trục tải luôn là một vấn đề được quan tâm hàng đầu trong nền công nghiệp hiện nay.

Với vai trò quan trọng đó, hàng loạt các cơ cấu truyền động đã ra đời như cơ cấu hộp số (truyền động bằng bánh răng), cơ cấu xích, cơ cấu đai,… với các tỷ số truyền cố định, điều này đồng nghĩa với việc điều khiển vô cấp tốc độ trục tải gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, trong truyền động gặp phải vấn đề về ma sát, gây ra độ mài mòn cao, cộng với việc các cơ cấu trên có cấu tạo từ những chi tiết tương đối lớn nên việc lắp đặt vào các hệ thống nhỏ gặp nhiều hạn chế.

Vấn đề điều khiển tốc độ đầu ra của tải giờ đây được đặt ra là vấn đề giải quyết bài toán ma sát, bài toán tỷ lệ truyền nhằm điều khiển được vô cấp tốc độ, độ ổn định, độ chính xác và hiệu suất hoạt động cao nhất. Với đặc tính của lưu chất từ biến, khi không có từ trường tác động, nó gần như là một chất lỏng, ảnh hưởng của nó tới việc truyền động của nó là khá nhỏ; nhưng khi có từ trường tác động vào, nó gần như hóa rắn, mức độ hóa rắn phụ thuộc vào cường độ từ trường tác dụng với tốc độ rất nhanh (chỉ khoảng 10ms), thì việc khống chế hay nói khác hơn là điều khiển tốc độ trục tải hoạt động với tốc độ đặt có độ ổn định cùng với hiệu suất cao là một hy vọng mới cho việc điều khiển tỷ lệ truyền của bộ ly hợp như mong muốn. Vậy với các đặc tính ưu việt đó của lưu chất từ biến, liệu nó có thật sự đáp ứng được bài toán điều khiển tốc độ đầu ra của bộ ly hợp hay không?


NỘI DUNG:


Nội dung 1: Khảo sát và đánh giá nhu cầu của việc ứng dụng lưu chất từ

biến vào các cơ cấu máy móc trong công nghiệp.

Phương pháp thu thập thông tin đã có làm nền tảng cho nghiên cứu.

Tìm hiểu các bài báo trong và ngoài nước nghiên cứu về lĩnh vực ứng

dụng lưu chất thông minh - lưu chất từ biến.

Nội dung 2: Nghiên cứu thiết kế bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến

Phương pháp tổng hợp các nghiên cứu trước về lưu chất từ biến.

Phân tích tính toán lý thuyết về hệ thống.

Thiết kế dựa trên tính toán.

Nội dung3: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống.

Phương pháp tổng hợp các nghiên cứu trước điều khiển tự động và điều

khiển hiện đại.

Phân tích tính toán lý thuyết điều khiển hệ thống.

Thiết kế bộ điều khiển dựa trên tính toán lý thuyết.

Kiểm nghiệm bằng thực nghiệm.

Nội dung 4: Thực nghiệm và đánh giá kết quả.

Phương pháp phân tích hệ thống.

Phương pháp đánh giá kết quả đạt được.

1.6. Kết cấu luận văn:

Kết cấu luận văn gồm 6 chương.

Chương 1: Giới thiệu.

Chương 2: Tổng quan về bộ ly hợp dùng lưu chất từ biến.

Chương 3: Thiết kế bộ ly hợp lưu chất từ biến.

Chương 4: Thiết kế bộ điều khiển ly hợp MR.

Chương 5: Kết quả thực nghiệm.

Chương 6: Kết luận.


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: