Thiết kế nhà máy sản xuất rượu shochu trắng năng suất 3 triệu lít trên năm



 Ở nước ta, người dân từ lâu đã quen với các loại rượu cao độ từ gạo, nếp (rượu đế) nhưng với mức sống ngày càng cao thì nhu cầu thưởng thức rượu cũng tăng cao.

Theo kết quả nghiên cứu mới đây của Viện Chiến Lược và Chính sách Y tế cho thấy:

Nhu cầu tiêu thu rượu của nước ta ngày càng tăng cao. Hiện nay mức tiêu thụ rượu bình quân của nước ta là 3,9 lít/người/năm, có nghĩa là nước ta tiêu thụ gần 320 triệu lít rượu/năm. Trong những năm qua, bình quân GNP/người/năm thường tăng từ 5 ÷ 6% song mức tiêu thụ rượu lại tăng 8 ÷ 10%.

Ngành công nghiệp rượu phát triển khá mạnh. Tổng sản lượng rượu đạt 150 triệu lít/năm. Ngoài ra, rượu nấu thủ công trong cộng đồng ước khoảng 200 triệu lít/năm cùng hàng triệu lít rượu ngoại nhập khẩu chính thức và nhập lậu. Vậy lượng rượu nội địa chỉ vừa đáp ứng đủ nhu cầu của trong nước, trong khi đó phải nhập thêm rượu ngoại. Và theo đà tăng mức tiêu thụ rượu 8 ÷ 10% năm thì việc xây dựng nhà máy sản xuất rượu Shochu trắng để vừa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu vừa giải quyết vấn đề cho người dân.

Các chỉ tiêu sản lượng rượu được xác định trong quy hoạch rượu bia, nước giải khát vẫn không ngừng gia tăng, dự báo đến năm 2018 sản lượng rượu đạt 300 triệu lít.

Do đời sống ngày càng được nâng cao nên sự đòi hỏi của con người về rượu có chất lượng cao ngày càng tăng lên nên việc sử dụng các loại rượu ngoại ngày càng tăng. Loại rượu gạo được sử dụng nhiều hơn do đó việc sản xuất rượu Sochu là điều cần làm.

Dựa vào tiềm năng này, ngày 6/3/2002 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt quy hoạch tổng thể ngành Rượu – Bia – Nước giải khát Việt Nam đến năm 2018. Vì vậy, việc sản xuất rượu Sochu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Vì thế việc xây dựng các nhà máy sản xuất rượu đáp ứng được các yêu cầu cấp thiết sau:

Đem lại khoản thuế nộp cho chính phủ như doanh thu, thuế thu nhập…

Tạo công ăn việc làm cho cán bộ, nhân dân trong vùng góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.



NỘI DUNG:


Các số liệu ban đầu:

II. Năng suất: 3 triệu lít/năm.

III. Nội dung phần thuyết minh tính toán

Phần 1: Lập luận kinh tế - kỹ thuật

Phần 2: Tổng quan về nguyên liệu và sản phẩm

Phần 3: Quy trình và thuyết minh quy trình công nghệ

Phần 4: Tính cân bằng vật liệu

Phần 5: Tính toán và chọn thiết bị

Phần 6: Tính tổ chức và xây dựng

Phần 7: Tính điện, hơi, nước

Phần 8: Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm

Phần 9: An toàn lao động, phòng cháy chữa cháy và vệ sinh nhà máy

Kết luận

Tài liệu tham khảo

IV. Các bản vẽ

1) Bản vẽ dây chuyền công nghệ (A0¬)

2) Bản vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (A0)

3) Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính (A0)

4) Bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy (A0)    

5) Bản vẽ sơ đồ hơi nước (A0)



LINK DOWNLOAD



 Ở nước ta, người dân từ lâu đã quen với các loại rượu cao độ từ gạo, nếp (rượu đế) nhưng với mức sống ngày càng cao thì nhu cầu thưởng thức rượu cũng tăng cao.

Theo kết quả nghiên cứu mới đây của Viện Chiến Lược và Chính sách Y tế cho thấy:

Nhu cầu tiêu thu rượu của nước ta ngày càng tăng cao. Hiện nay mức tiêu thụ rượu bình quân của nước ta là 3,9 lít/người/năm, có nghĩa là nước ta tiêu thụ gần 320 triệu lít rượu/năm. Trong những năm qua, bình quân GNP/người/năm thường tăng từ 5 ÷ 6% song mức tiêu thụ rượu lại tăng 8 ÷ 10%.

Ngành công nghiệp rượu phát triển khá mạnh. Tổng sản lượng rượu đạt 150 triệu lít/năm. Ngoài ra, rượu nấu thủ công trong cộng đồng ước khoảng 200 triệu lít/năm cùng hàng triệu lít rượu ngoại nhập khẩu chính thức và nhập lậu. Vậy lượng rượu nội địa chỉ vừa đáp ứng đủ nhu cầu của trong nước, trong khi đó phải nhập thêm rượu ngoại. Và theo đà tăng mức tiêu thụ rượu 8 ÷ 10% năm thì việc xây dựng nhà máy sản xuất rượu Shochu trắng để vừa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu vừa giải quyết vấn đề cho người dân.

Các chỉ tiêu sản lượng rượu được xác định trong quy hoạch rượu bia, nước giải khát vẫn không ngừng gia tăng, dự báo đến năm 2018 sản lượng rượu đạt 300 triệu lít.

Do đời sống ngày càng được nâng cao nên sự đòi hỏi của con người về rượu có chất lượng cao ngày càng tăng lên nên việc sử dụng các loại rượu ngoại ngày càng tăng. Loại rượu gạo được sử dụng nhiều hơn do đó việc sản xuất rượu Sochu là điều cần làm.

Dựa vào tiềm năng này, ngày 6/3/2002 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt quy hoạch tổng thể ngành Rượu – Bia – Nước giải khát Việt Nam đến năm 2018. Vì vậy, việc sản xuất rượu Sochu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Vì thế việc xây dựng các nhà máy sản xuất rượu đáp ứng được các yêu cầu cấp thiết sau:

Đem lại khoản thuế nộp cho chính phủ như doanh thu, thuế thu nhập…

Tạo công ăn việc làm cho cán bộ, nhân dân trong vùng góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.



NỘI DUNG:


Các số liệu ban đầu:

II. Năng suất: 3 triệu lít/năm.

III. Nội dung phần thuyết minh tính toán

Phần 1: Lập luận kinh tế - kỹ thuật

Phần 2: Tổng quan về nguyên liệu và sản phẩm

Phần 3: Quy trình và thuyết minh quy trình công nghệ

Phần 4: Tính cân bằng vật liệu

Phần 5: Tính toán và chọn thiết bị

Phần 6: Tính tổ chức và xây dựng

Phần 7: Tính điện, hơi, nước

Phần 8: Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm

Phần 9: An toàn lao động, phòng cháy chữa cháy và vệ sinh nhà máy

Kết luận

Tài liệu tham khảo

IV. Các bản vẽ

1) Bản vẽ dây chuyền công nghệ (A0¬)

2) Bản vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (A0)

3) Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính (A0)

4) Bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy (A0)    

5) Bản vẽ sơ đồ hơi nước (A0)



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: