Khóa luận Nghiên cứu tạo cây dứa Cayenne In Vitro sạch Virus gây bệnh héo đỏ đầu lá - PMWaV - Pineapple mealybug wilt associated virus (Thuyết minh + Bản vẽ)

 


Đề tài được thực hiện tại Bộ môn Công nghệ sinh học và Trung tâm phân tích thí nghiệm Đại học Nông Lâm Tp. HCM trên đối tượng cây dứa Cayenne in vitro thuộc 3 giống Trung Quốc, Thái Lan và Lâm Đồng bắt nguồn từ chồi ban đầu nhiễm virus gây bệnh héo đỏ đầu lá (PMWaV). Tiến hành tạo chồi dứa Cayenne in vitro sạch PMWaV từ chồi in vitro bị nhiễm virus bằng phương pháp xử lí nhiệt kết hợp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng (ĐST). Nguồn chồi tái sinh theo phương pháp tạo cây sạch virus sẽ được kiểm chứng bằng kĩ thuật RT-PCR với mồi đặc hiệu cho PMWaV. Trên cơ sở tạo chồi sạch virus, tiến hành nghiên cứu khả năng tái sinh của ĐST nuôi cấy với 12 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại với các chỉ tiêu theo dõi như thời gian tái sinh, tỉ lệ tái sinh và hệ số nhân chồi; nghiên cứu sự sinh trưởng của chồi tái sinh từ ĐST với các chỉ tiêu theo dõi như chiều cao chồi, số lá, số rễ và chiều dài rễ. Bằng kĩ thuật RT – PCR, thực hiện kiểm tra PMWaV – 1 và PMWaV – 2 đối với 12 mẫu lá của chồi tái sinh từ ĐST sau 70 ngày nuôi cấy.          

Những kết quả thu được:

1. Khả năng tái sinh của ĐST: thời gian và tỉ lệ tái sinh chủ yếu do kích thước mẫu cấy quyết định. Mẫu cấy có kích thước từ 0,5 – 1 mm tái sinh trong vòng  14 – 15 ngày và tỉ lệ tái sinh vào khoảng 79,63%.

2. Sự sinh trưởng của chồi tái sinh từ ĐST: sự khác biệt có ý nghĩa của các chỉ tiêu theo dõi chủ yếu do giống quyết định, giống Cayenne Trung Quốc và Thái Lan sinh trưởng nhanh hơn so với giống Cayenne Lâm Đồng. Nhìn chung, quá trình xử lí nhiệt (370C, 30 ngày) không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của chồi tái sinh.

3. Việc tạo cây sạch virus bằng phương pháp xử lí nhiệt kết hợp nuôi cấy ĐST hiệu quả hơn so với phương pháp đối chứng chỉ nuôi cấy ĐST. Với phương pháp kết hợp xử lí nhiệt và nuôi cấy ĐST, tỉ lệ cây sạch PMWaV -1 đạt 66,67% và PMWaV – 2 đạt 100%, trong khi chỉ nuôi cấy ĐST chồi tái sinh vẫn còn nhiễm PMWaV – 1.



NỘI DUNG:


PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1

1.1.Cơ sở tiến hành và ý nghĩa của nghiên cứu 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3.Giới hạn của đề tài 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1.Nguồn gốc của cây dứa 3

2.2. Đặc điểm thực vật học và sinh thái cây dứa 3

2.2.1. Đặc điểm thực vật học 3

2.2.2.Sinh thái cây dứa 4

2.3.Phân loại 5

2.4.Các nhóm dứa chính và các giống dứa phổ biến ở Việt Nam 6

2.4.1.Các nhóm dứa chính 6

2.4.1.1. Nhóm Cayenne 6

2.4.1.2. Nhóm Queen 7

2.4.1.3. Nhóm Spanish 7

2.4.2. Các giống dứa phổ biến ở Việt Nam 7

2.4.2.1. Dứa hoa Phú Thọ 7

2.4.2.2. Dứa hoa Na Hoa (Hoa Bali) 8

2.4.2.3. Dứa Kiên Giang và dứa Bến Lức (từ địa phương là “khóm”) 8

2.4.2.4. Nhóm dứa Cayenne 8

2.5. Tình hình sản xuất và sản lượng dứa 9

2.5.1. Tình hình sản xuất và sản lượng dứa trên thế giới 9

2.5.2. Tình hình sản xuất và sản lượng dứa ở Việt Nam 9

2.5.2.1. Tình hình sản xuất 9

2.5.2.2. Sản lượng dứa 10

2.6. Tình hình sâu bệnh trên cây dứa 10

2.6.1. Các loại sâu hại dứa 10

2.6.2. Bệnh hại dứa và phòng trừ 11

2.6.2.1. Bệnh thối lõi và thối rễ 11

2.6.2.2. Bệnh thối mềm 11

2.6.2.3. Bệnh “luộc lá” 12

2.6.2.4. Tuyến trùng hại dứa 12

2.7.Bệnh héo do virus 13

2.8. Phương pháp tạo cây sạch virus 14

2.8.1. Sơ lược về hình thái, cấu tạo và sự di chuyển của virus thực vật 14

2.8.2. Cơ sở của các phương pháp tạo cây sạch virus 15

2.8.3. Các phương pháp tạo cây sạch virus 15

2.8.3.1. Xử lí nhiệt 16

2.8.3.2. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 16

2.8.3.3 Xử lí nhiệt kết hợp nuôi cấy ĐST 19

2.8.3.4 Tạo chồi bất định kết hợp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 20

2.8.3.5. Vi ghép 21

2.9. Các phương pháp chẩn đoán bệnh cây do virus 21

2.9.1. Các phương pháp kiểm tra dựa trên quá trình huyết thanh học 21

2.9.1.1. Cơ sở khoa học của kĩ thuật huyết thanh học 21

2.9.1.2. Phương pháp ELISA (Enzyme-linked immunosorbent assay) 21

2.9.1.3. Phương pháp TBIA (Tissue blot immunoassay) 22

2.9.2. Phương pháp hiển vi quang học và vi điện tử 22

2.9.2.1. Quan sát bằng kính hiển vi quang học 22

2.9.2.2. Quan sát bằng kính hiển vi điện tử 22

2.9.3. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử 23

2.9.3.1. Cơ sở khoa học của các phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử 23

2.9.3.2. Polymerase chain reaction (PCR) và Reverse transcription-polymerase chain reaction (RT-PCR) 23

2.9.3.3. Phương pháp sử dụng các đoạn đa dạng về chiều dài hạn chế (Restriction  fragment length polymorphism – RFLP) 23

2.9.3.4. Probe đánh dấu (Labelled probes) 24

2.10. Các nghiên cứu về bệnh héo đỏ đầu lá (bệnh wilt) 24

2.10.1. Các nghiên cứu ngoài nước 24

2.10.2. Các nghiên cứu trong nước 26

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

3.1. Nội dung 28

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28

3.3. Nội dung 1: Tạo cây dứa Cayenne in vitro sạch virus bằng cách kết hợp xử lí nhiệt và nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 28

3.3.1. Vật liệu 28

3.3.1.1 Mẫu nuôi cấy 28

3.3.1.2. Thiết bị và dụng cụ 28

3.3.1.3. Hóa chất 29

3.3.1.4. Phương pháp tiến hành 29

3.3.1.5. Phương pháp nghiên cứu 30

3.4. Nội dung 2: Kiểm tra PMWaV trên chồi dứa in vitro tái sinh từ đỉnh sinh trưởng 32

3.4.1. Vật liệu 32

3.4.2. Phương pháp tiến hành 32

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35

4.1.Khảo sát khả năng tái sinh của ĐST nuôi cấy trên môi trường MS 35

4.1.1Thời gian tái sinh 35

4.1.2. Tỷ lệ tái sinh 36

4.1.3. Hệ số nhân chồi 36

4.2.Khảo sát ảnh hưởng của giống và quá trình xử lí nhiệt lên sự sinh trưởng của cây tái sinh từ ĐST 38

4.2.1 Chiều cao chồi 38

4.2.2. Số lá 39

4.2.3. Số rễ 40

4.2.4 Chiều dài rễ 41

4.3. Kết quả kiểm tra PMWaV chồi tái sinh từ ĐST 43

4.3.1. Kết quả kiểm tra PMWaV-1 43

 4.3.2. Kết quả kiểm tra PMWaV-2 44

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47

5.1.Kết luận 47

5.2.Đề nghị 48


LINK DOWNLOAD

 


Đề tài được thực hiện tại Bộ môn Công nghệ sinh học và Trung tâm phân tích thí nghiệm Đại học Nông Lâm Tp. HCM trên đối tượng cây dứa Cayenne in vitro thuộc 3 giống Trung Quốc, Thái Lan và Lâm Đồng bắt nguồn từ chồi ban đầu nhiễm virus gây bệnh héo đỏ đầu lá (PMWaV). Tiến hành tạo chồi dứa Cayenne in vitro sạch PMWaV từ chồi in vitro bị nhiễm virus bằng phương pháp xử lí nhiệt kết hợp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng (ĐST). Nguồn chồi tái sinh theo phương pháp tạo cây sạch virus sẽ được kiểm chứng bằng kĩ thuật RT-PCR với mồi đặc hiệu cho PMWaV. Trên cơ sở tạo chồi sạch virus, tiến hành nghiên cứu khả năng tái sinh của ĐST nuôi cấy với 12 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại với các chỉ tiêu theo dõi như thời gian tái sinh, tỉ lệ tái sinh và hệ số nhân chồi; nghiên cứu sự sinh trưởng của chồi tái sinh từ ĐST với các chỉ tiêu theo dõi như chiều cao chồi, số lá, số rễ và chiều dài rễ. Bằng kĩ thuật RT – PCR, thực hiện kiểm tra PMWaV – 1 và PMWaV – 2 đối với 12 mẫu lá của chồi tái sinh từ ĐST sau 70 ngày nuôi cấy.          

Những kết quả thu được:

1. Khả năng tái sinh của ĐST: thời gian và tỉ lệ tái sinh chủ yếu do kích thước mẫu cấy quyết định. Mẫu cấy có kích thước từ 0,5 – 1 mm tái sinh trong vòng  14 – 15 ngày và tỉ lệ tái sinh vào khoảng 79,63%.

2. Sự sinh trưởng của chồi tái sinh từ ĐST: sự khác biệt có ý nghĩa của các chỉ tiêu theo dõi chủ yếu do giống quyết định, giống Cayenne Trung Quốc và Thái Lan sinh trưởng nhanh hơn so với giống Cayenne Lâm Đồng. Nhìn chung, quá trình xử lí nhiệt (370C, 30 ngày) không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của chồi tái sinh.

3. Việc tạo cây sạch virus bằng phương pháp xử lí nhiệt kết hợp nuôi cấy ĐST hiệu quả hơn so với phương pháp đối chứng chỉ nuôi cấy ĐST. Với phương pháp kết hợp xử lí nhiệt và nuôi cấy ĐST, tỉ lệ cây sạch PMWaV -1 đạt 66,67% và PMWaV – 2 đạt 100%, trong khi chỉ nuôi cấy ĐST chồi tái sinh vẫn còn nhiễm PMWaV – 1.



NỘI DUNG:


PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1

1.1.Cơ sở tiến hành và ý nghĩa của nghiên cứu 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3.Giới hạn của đề tài 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1.Nguồn gốc của cây dứa 3

2.2. Đặc điểm thực vật học và sinh thái cây dứa 3

2.2.1. Đặc điểm thực vật học 3

2.2.2.Sinh thái cây dứa 4

2.3.Phân loại 5

2.4.Các nhóm dứa chính và các giống dứa phổ biến ở Việt Nam 6

2.4.1.Các nhóm dứa chính 6

2.4.1.1. Nhóm Cayenne 6

2.4.1.2. Nhóm Queen 7

2.4.1.3. Nhóm Spanish 7

2.4.2. Các giống dứa phổ biến ở Việt Nam 7

2.4.2.1. Dứa hoa Phú Thọ 7

2.4.2.2. Dứa hoa Na Hoa (Hoa Bali) 8

2.4.2.3. Dứa Kiên Giang và dứa Bến Lức (từ địa phương là “khóm”) 8

2.4.2.4. Nhóm dứa Cayenne 8

2.5. Tình hình sản xuất và sản lượng dứa 9

2.5.1. Tình hình sản xuất và sản lượng dứa trên thế giới 9

2.5.2. Tình hình sản xuất và sản lượng dứa ở Việt Nam 9

2.5.2.1. Tình hình sản xuất 9

2.5.2.2. Sản lượng dứa 10

2.6. Tình hình sâu bệnh trên cây dứa 10

2.6.1. Các loại sâu hại dứa 10

2.6.2. Bệnh hại dứa và phòng trừ 11

2.6.2.1. Bệnh thối lõi và thối rễ 11

2.6.2.2. Bệnh thối mềm 11

2.6.2.3. Bệnh “luộc lá” 12

2.6.2.4. Tuyến trùng hại dứa 12

2.7.Bệnh héo do virus 13

2.8. Phương pháp tạo cây sạch virus 14

2.8.1. Sơ lược về hình thái, cấu tạo và sự di chuyển của virus thực vật 14

2.8.2. Cơ sở của các phương pháp tạo cây sạch virus 15

2.8.3. Các phương pháp tạo cây sạch virus 15

2.8.3.1. Xử lí nhiệt 16

2.8.3.2. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 16

2.8.3.3 Xử lí nhiệt kết hợp nuôi cấy ĐST 19

2.8.3.4 Tạo chồi bất định kết hợp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 20

2.8.3.5. Vi ghép 21

2.9. Các phương pháp chẩn đoán bệnh cây do virus 21

2.9.1. Các phương pháp kiểm tra dựa trên quá trình huyết thanh học 21

2.9.1.1. Cơ sở khoa học của kĩ thuật huyết thanh học 21

2.9.1.2. Phương pháp ELISA (Enzyme-linked immunosorbent assay) 21

2.9.1.3. Phương pháp TBIA (Tissue blot immunoassay) 22

2.9.2. Phương pháp hiển vi quang học và vi điện tử 22

2.9.2.1. Quan sát bằng kính hiển vi quang học 22

2.9.2.2. Quan sát bằng kính hiển vi điện tử 22

2.9.3. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử 23

2.9.3.1. Cơ sở khoa học của các phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử 23

2.9.3.2. Polymerase chain reaction (PCR) và Reverse transcription-polymerase chain reaction (RT-PCR) 23

2.9.3.3. Phương pháp sử dụng các đoạn đa dạng về chiều dài hạn chế (Restriction  fragment length polymorphism – RFLP) 23

2.9.3.4. Probe đánh dấu (Labelled probes) 24

2.10. Các nghiên cứu về bệnh héo đỏ đầu lá (bệnh wilt) 24

2.10.1. Các nghiên cứu ngoài nước 24

2.10.2. Các nghiên cứu trong nước 26

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

3.1. Nội dung 28

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28

3.3. Nội dung 1: Tạo cây dứa Cayenne in vitro sạch virus bằng cách kết hợp xử lí nhiệt và nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 28

3.3.1. Vật liệu 28

3.3.1.1 Mẫu nuôi cấy 28

3.3.1.2. Thiết bị và dụng cụ 28

3.3.1.3. Hóa chất 29

3.3.1.4. Phương pháp tiến hành 29

3.3.1.5. Phương pháp nghiên cứu 30

3.4. Nội dung 2: Kiểm tra PMWaV trên chồi dứa in vitro tái sinh từ đỉnh sinh trưởng 32

3.4.1. Vật liệu 32

3.4.2. Phương pháp tiến hành 32

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35

4.1.Khảo sát khả năng tái sinh của ĐST nuôi cấy trên môi trường MS 35

4.1.1Thời gian tái sinh 35

4.1.2. Tỷ lệ tái sinh 36

4.1.3. Hệ số nhân chồi 36

4.2.Khảo sát ảnh hưởng của giống và quá trình xử lí nhiệt lên sự sinh trưởng của cây tái sinh từ ĐST 38

4.2.1 Chiều cao chồi 38

4.2.2. Số lá 39

4.2.3. Số rễ 40

4.2.4 Chiều dài rễ 41

4.3. Kết quả kiểm tra PMWaV chồi tái sinh từ ĐST 43

4.3.1. Kết quả kiểm tra PMWaV-1 43

 4.3.2. Kết quả kiểm tra PMWaV-2 44

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47

5.1.Kết luận 47

5.2.Đề nghị 48


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: