Nghiên cứu chế tạo phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc cho dầu mỡ bôi trơn trên cơ sở copolyme acrylat

 


Tất cả các loại động cơ cần dầu bôi trơn để hoạt động bình thường, không bị mài mòn, ổn định với thời gian. Đối với các áp dụng dầu bôi trơn khác nhau, ví dụ chất lỏng truyền động (ATF), dầu máy, chất lỏng thủy lực… thì dầu gốc sáp là loại dầu bôi trơn được ưa chuộng nhiều hơn cả. Các loại dầu gốc sáp này cơ bản đi từ dầu mỏ và bao gồm các hydrocacbon no không chứa vòng thơm. Dầu gốc sáp, còn gọi là dầu gốc, là chất bôi trơn tốt nhất, vì chúng rất bền về mặt hóa học, bền với oxi

hóa và có chỉ số độ nhớt rất tốt. Tuy nhiên dầu gốc sáp, do bản chất của nó, chứa chuôi phân tử mạch cacbon thẳng gồm từ 14 nguyên tử cacbon trở lên, thường được gọi là vật liệu sáp, có thể gây rắc rối cho khả năng bơm ở nhiệt độ thấp, khi mà

chúng trở nên quá nhớt không thể chảy dễ dàng được hoặc có thể bị gel hóa và kết quả là dầu sẽ khó chuyển động hoặc không thể chuyển động qua hệ thống máy cần được bôi trơn. Một trong những phương pháp khắc phục có hiệu quả hiện tượng “đông đặc” của dầu bôi trơn ở nhiệt độ thấp là cho thêm một lượng nhỏ chất phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc (Pour Point Depressant, PPD). 


NỘI DUNG:


Chương 1: TỔNG QUAN ...................................................................................................... 3

1.1. Phụ gia polyme giảm nhiệt độ đông đặc cho dầu bôi trơn.......................................... 3

1.1.1. Cơ học chất lỏng và cơ chế hoạt động của PPD .................................................. 3

1.1.2. Ứng xử của chất lỏng Bingham ........................................................................... 4

1.1.3. Ứng xử nhớt cao .................................................................................................. 6

1.2. Chất giảm điểm đông PPD. Cơ chế tác dụng.............................................................. 6

1.2.1. Hóa học của PPD ................................................................................................. 7

Điều kiện thử nghiệm phụ gia PPD ............................................................................. 10

1.2.3. Nguyên lý chọn PPD và hiện tượng tăng nhiệt độ đông đặc ............................. 11

1.3. Tình hình nghiên cứu về PPD ở nước ngoài ............................................................. 13

1.4. Tình hình nghiên cứu về PPD ở trong nước ................................................................. 16

1.5. Phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc Polymetacrylat (PMA) .......................................... 17

Chương 2: THỰC NGHIỆM ............................................................................................... 20

2.1. Hóa chất, nguyên liệu ............................................................................................... 20

2.2. Thiết bị và các phương pháp phân tích ..................................................................... 21

2.3. Các qui trình tổng hợp monome và copolyme .......................................................... 24

2.3.1. Tổng hợp alkyl acrylat ....................................................................................... 24

Đồng trùng hợp alkyl acrylat ....................................................................................... 27

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................... 29

3.1. Phản ứng chế tạo este từ ancol mạch dài với axit metacrylic ................................... 29

3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ mol axit metacrylic đến hiệu suất phản ứng..................... 30

3.1.2. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất phản ứng ............................. 31

3.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất phản ứng ............................... 31

3.1.4. Nghiên cứu cấu trúc của các acrylat .................................................................. 32

3.1.5. Một số tính chất đặc trưng của các alkyl acrylat ............................................... 34

3.2. Nghiên cứu tổng hợp các copolyme acrylat ............................................................. 35

3.2.1. Khối lượng phân tử của copolyme acrylat ......................................................... 37

3.3. Thử nghiệm đánh giá khả năng phụ gia copolyme giảm nhiệt độ đông đặc của dầu

mỡ bôi trơn và các dầu khác ............................................................................................ 39

3.3.1. Thành phần phụ gia copolyme ........................................................................... 39

3.3.2. Nhiệt độ đông đặc của dầu bôi trơn TCT xác định trên máy Newlab 1300/1 và

bằng phương pháp thủ công ......................................................................................... 40

3.3.3. Sự phụ thuộc của khả năng giảm nhiệt độ đông đặc của dầu bôi trơn vào thời

gian lưu giữ mẫu .......................................................................................................... 41

3.3.4. Ảnh hưởng của nồng độ phụ gia lên khả năng hạ nhiệt độ đông đặc của chúng

..................................................................................................................................... 42

3.3.5. Phân tích khí thải từ động cơ diesel sử dụng BDF có phụ gia 2P ..................... 44

KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 48

PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 50


LINK DOWNLOAD

 


Tất cả các loại động cơ cần dầu bôi trơn để hoạt động bình thường, không bị mài mòn, ổn định với thời gian. Đối với các áp dụng dầu bôi trơn khác nhau, ví dụ chất lỏng truyền động (ATF), dầu máy, chất lỏng thủy lực… thì dầu gốc sáp là loại dầu bôi trơn được ưa chuộng nhiều hơn cả. Các loại dầu gốc sáp này cơ bản đi từ dầu mỏ và bao gồm các hydrocacbon no không chứa vòng thơm. Dầu gốc sáp, còn gọi là dầu gốc, là chất bôi trơn tốt nhất, vì chúng rất bền về mặt hóa học, bền với oxi

hóa và có chỉ số độ nhớt rất tốt. Tuy nhiên dầu gốc sáp, do bản chất của nó, chứa chuôi phân tử mạch cacbon thẳng gồm từ 14 nguyên tử cacbon trở lên, thường được gọi là vật liệu sáp, có thể gây rắc rối cho khả năng bơm ở nhiệt độ thấp, khi mà

chúng trở nên quá nhớt không thể chảy dễ dàng được hoặc có thể bị gel hóa và kết quả là dầu sẽ khó chuyển động hoặc không thể chuyển động qua hệ thống máy cần được bôi trơn. Một trong những phương pháp khắc phục có hiệu quả hiện tượng “đông đặc” của dầu bôi trơn ở nhiệt độ thấp là cho thêm một lượng nhỏ chất phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc (Pour Point Depressant, PPD). 


NỘI DUNG:


Chương 1: TỔNG QUAN ...................................................................................................... 3

1.1. Phụ gia polyme giảm nhiệt độ đông đặc cho dầu bôi trơn.......................................... 3

1.1.1. Cơ học chất lỏng và cơ chế hoạt động của PPD .................................................. 3

1.1.2. Ứng xử của chất lỏng Bingham ........................................................................... 4

1.1.3. Ứng xử nhớt cao .................................................................................................. 6

1.2. Chất giảm điểm đông PPD. Cơ chế tác dụng.............................................................. 6

1.2.1. Hóa học của PPD ................................................................................................. 7

Điều kiện thử nghiệm phụ gia PPD ............................................................................. 10

1.2.3. Nguyên lý chọn PPD và hiện tượng tăng nhiệt độ đông đặc ............................. 11

1.3. Tình hình nghiên cứu về PPD ở nước ngoài ............................................................. 13

1.4. Tình hình nghiên cứu về PPD ở trong nước ................................................................. 16

1.5. Phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc Polymetacrylat (PMA) .......................................... 17

Chương 2: THỰC NGHIỆM ............................................................................................... 20

2.1. Hóa chất, nguyên liệu ............................................................................................... 20

2.2. Thiết bị và các phương pháp phân tích ..................................................................... 21

2.3. Các qui trình tổng hợp monome và copolyme .......................................................... 24

2.3.1. Tổng hợp alkyl acrylat ....................................................................................... 24

Đồng trùng hợp alkyl acrylat ....................................................................................... 27

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................... 29

3.1. Phản ứng chế tạo este từ ancol mạch dài với axit metacrylic ................................... 29

3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ mol axit metacrylic đến hiệu suất phản ứng..................... 30

3.1.2. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất phản ứng ............................. 31

3.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất phản ứng ............................... 31

3.1.4. Nghiên cứu cấu trúc của các acrylat .................................................................. 32

3.1.5. Một số tính chất đặc trưng của các alkyl acrylat ............................................... 34

3.2. Nghiên cứu tổng hợp các copolyme acrylat ............................................................. 35

3.2.1. Khối lượng phân tử của copolyme acrylat ......................................................... 37

3.3. Thử nghiệm đánh giá khả năng phụ gia copolyme giảm nhiệt độ đông đặc của dầu

mỡ bôi trơn và các dầu khác ............................................................................................ 39

3.3.1. Thành phần phụ gia copolyme ........................................................................... 39

3.3.2. Nhiệt độ đông đặc của dầu bôi trơn TCT xác định trên máy Newlab 1300/1 và

bằng phương pháp thủ công ......................................................................................... 40

3.3.3. Sự phụ thuộc của khả năng giảm nhiệt độ đông đặc của dầu bôi trơn vào thời

gian lưu giữ mẫu .......................................................................................................... 41

3.3.4. Ảnh hưởng của nồng độ phụ gia lên khả năng hạ nhiệt độ đông đặc của chúng

..................................................................................................................................... 42

3.3.5. Phân tích khí thải từ động cơ diesel sử dụng BDF có phụ gia 2P ..................... 44

KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 48

PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 50


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: