Truyền động điện lò quay trong dây chuyền sản xuất xi măng

 


Xi măng là một loại vật liệu xây dựng, một chất kết dính trong xây dựng mà các nhà khoa học tìm ra vào cuối thế kỷ 19 và đã sản xuất trước tiên ở một vài nước tư bản như: Đan Mạch, Anh, Pháp, Mỹ…Đầu thế kỷ 20, xi măng là một nhu cầu không thể thiếu trong công nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế. Xi măng hầu hết đã xuất hiên trên khắp các thị trường thế giới.

Trong quá trình phát triển của mình, Công ty xi măng Hoàng Thạch đã dần khẳng định được uy tín của mình trên khắp miền đất nước và đứng đầu trong Tổng công ty xi măng Việt Nam. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự vận động mạnh mẽ của toàn công ty, của tất cả các cán bộ, kỹ sư và công nhân. Họ không ngừng học hỏi, nghiên cứu áp dụng những công nghệ mới trong sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra xứng đáng là con chim đầu đàn trong ngành xi măng.


NỘI DUNG:


LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG VÀ CÔNG NGHỆ LÒ NUNG 3

1.1. Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng Hoàng Thạch. 3

1.1.1. Dây chuyền sản xuất xi măng. 3

1.1.2. Các công đoạn sản xuất xi măng. 6

1.2. Tổng quan về công nghệ lò nung. 10

1.2.1. Giới thiệu chung về lò. 10

1.2.2. Lò đứng. 11

1.2.3. Lò bể. 12

1.2.4. Lò quay. 12

1.2.5. Công nghệ lò nung công ty xi măng Hoàng Thạch. 13

Chương 2. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA LÒ QUAY 22

2.1. Khái quát chung. 22

2.2. Động cơ truyền động lò quay. 22

2.2.1. Giới thiệu về động cơ một chiều kích từ độc lập. 22

2.2.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều. 25

2.3. Giới thiệu chung về simoreg 6RA24. 28

2.3.1. Giới thiệu. 28

2.3.2. Mô tả 28

2.3.3. Hoạt động. 30

2.3.4. Giới thiệu về họ SIMOREG D.../640A-1200A, 3-ph AC 400V bis 750V/1Q. 30

2.3.5. Giới thiệu về chức năng của một số đầu cuối. 36

2.3.6. Giới thiệu về bộ biến đổi Tiristor cấp nguồn cho phần ứng động cơ. 43

2.3.7. Giới thiệu về bộ biến đổi cấp nguồn cho kích từ động cơ. 46

Chương 3. SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN CỦA SIMOREG DÙNG TRONG LÒ QUAY 48

3.1. Sơ đồ khối tổng thể phần điều khiển của bộ Simoreg 53

3.2. Phân tích sơ đồ 49

3.2.1. Khâu xử lý tín hiệu 49

3.2.2. Khâu hạn chế cho bộ tích phân gia tốc RFG 52

3.2.3. Khâu tích phân gia tốc RFG 54

3.2.4. Khâu hạn chế momen và dòng điện phần ứng 58

3.2.5. Mạch vòng tốc độ 62

3.2.6. Mạch vòng dòng điện và khối phát xung 68

Chương 4. TỔNG HỢP VÀ MÔ PHỎNG MẠCH VÒNG ĐIỀU KHIỂN 74

4.1. Tổng hợp mạch vòng điều khiển. 74

4.1.1. Mô tả toán học động cơ một chiều. 74

4.1.2. Mô tả toán học bộ chỉnh lưu Tiristor. 77

4.1.3. Mô tả toán học cảm biến dòng điện. 77

4.1.4. Mô tả toán học máy phát tốc. 77

4.1.5. Sơ đồ cấu trúc điều khiển. 78

4.1.6. Tổng hợp mạch vòng dòng điện. 78

4.1.7. Tổng hợp mạch vòng tốc độ. 80

4.2. Mô phỏng mạch vòng điều khiển. 82

4.2.2. Kết quả mô phỏng mạch vòng khi hiệu chỉnh. 85

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO


LINK DOWNLOAD

 


Xi măng là một loại vật liệu xây dựng, một chất kết dính trong xây dựng mà các nhà khoa học tìm ra vào cuối thế kỷ 19 và đã sản xuất trước tiên ở một vài nước tư bản như: Đan Mạch, Anh, Pháp, Mỹ…Đầu thế kỷ 20, xi măng là một nhu cầu không thể thiếu trong công nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế. Xi măng hầu hết đã xuất hiên trên khắp các thị trường thế giới.

Trong quá trình phát triển của mình, Công ty xi măng Hoàng Thạch đã dần khẳng định được uy tín của mình trên khắp miền đất nước và đứng đầu trong Tổng công ty xi măng Việt Nam. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự vận động mạnh mẽ của toàn công ty, của tất cả các cán bộ, kỹ sư và công nhân. Họ không ngừng học hỏi, nghiên cứu áp dụng những công nghệ mới trong sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra xứng đáng là con chim đầu đàn trong ngành xi măng.


NỘI DUNG:


LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG VÀ CÔNG NGHỆ LÒ NUNG 3

1.1. Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng Hoàng Thạch. 3

1.1.1. Dây chuyền sản xuất xi măng. 3

1.1.2. Các công đoạn sản xuất xi măng. 6

1.2. Tổng quan về công nghệ lò nung. 10

1.2.1. Giới thiệu chung về lò. 10

1.2.2. Lò đứng. 11

1.2.3. Lò bể. 12

1.2.4. Lò quay. 12

1.2.5. Công nghệ lò nung công ty xi măng Hoàng Thạch. 13

Chương 2. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA LÒ QUAY 22

2.1. Khái quát chung. 22

2.2. Động cơ truyền động lò quay. 22

2.2.1. Giới thiệu về động cơ một chiều kích từ độc lập. 22

2.2.2. Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều. 25

2.3. Giới thiệu chung về simoreg 6RA24. 28

2.3.1. Giới thiệu. 28

2.3.2. Mô tả 28

2.3.3. Hoạt động. 30

2.3.4. Giới thiệu về họ SIMOREG D.../640A-1200A, 3-ph AC 400V bis 750V/1Q. 30

2.3.5. Giới thiệu về chức năng của một số đầu cuối. 36

2.3.6. Giới thiệu về bộ biến đổi Tiristor cấp nguồn cho phần ứng động cơ. 43

2.3.7. Giới thiệu về bộ biến đổi cấp nguồn cho kích từ động cơ. 46

Chương 3. SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN CỦA SIMOREG DÙNG TRONG LÒ QUAY 48

3.1. Sơ đồ khối tổng thể phần điều khiển của bộ Simoreg 53

3.2. Phân tích sơ đồ 49

3.2.1. Khâu xử lý tín hiệu 49

3.2.2. Khâu hạn chế cho bộ tích phân gia tốc RFG 52

3.2.3. Khâu tích phân gia tốc RFG 54

3.2.4. Khâu hạn chế momen và dòng điện phần ứng 58

3.2.5. Mạch vòng tốc độ 62

3.2.6. Mạch vòng dòng điện và khối phát xung 68

Chương 4. TỔNG HỢP VÀ MÔ PHỎNG MẠCH VÒNG ĐIỀU KHIỂN 74

4.1. Tổng hợp mạch vòng điều khiển. 74

4.1.1. Mô tả toán học động cơ một chiều. 74

4.1.2. Mô tả toán học bộ chỉnh lưu Tiristor. 77

4.1.3. Mô tả toán học cảm biến dòng điện. 77

4.1.4. Mô tả toán học máy phát tốc. 77

4.1.5. Sơ đồ cấu trúc điều khiển. 78

4.1.6. Tổng hợp mạch vòng dòng điện. 78

4.1.7. Tổng hợp mạch vòng tốc độ. 80

4.2. Mô phỏng mạch vòng điều khiển. 82

4.2.2. Kết quả mô phỏng mạch vòng khi hiệu chỉnh. 85

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: