Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96 độ từ sắn lát khô năng suất 145 tấn nguyên liệu trên ngày

 


Ngành công nghệ thực phẩm là ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và giải quyết nhu cầu cần thiết về đời sống của con người. Ngày nay, ngành công nghệ thực phẩm đang phát triển mạnh mẽ góp phần làm giàu nguồn thực phẩm cho xã hội đồng thời làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp khác. Trong đó ngành công nghệ sản xuất cồn etylic có đóng góp đáng kể. 

Rượu etylic có tên khoa học là spiritus vini có công thức phân tử là C2H6O, được sản xuất chủ yếu theo phương pháp lên men từ các nguồn nguyên liệu chứa gluxit. 

Rượu etylic có vai trò quan trọng đối với các ngành công nghiệp như: Trong công nghiệp thực phẩm dùng để pha chế thành các loại rượu mùi, chế biến thức ăn, chế biến các loại hương hoa quả. Trong y tế cồn dùng để sát trùng, sản xuất dược phẩm,… Đặc biệt cồn etylic còn dùng để pha chế làm nhiên liệu cho ngành giao thông vận tải vì vậy trong tương lai nhu cầu về cồn etylic là rất cao.

 Ngoài việc ứng dụng sản phẩm rượu etylic thì các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất như CO2, bã rượu, dầu fusel cũng mang lại những lợi ích rất to lớn. Do đó mà sản xuất cồn etylic sẽ càng phát triển mạnh trong tương lai và chiếm vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm. 

Để sản xuất cồn có thể sử dụng nhiều loại nguyên liệu chứa đường lên men được như rỉ đường, nước quả,… chứa tinh bột như gạo, ngô, lúa mì, khoai, sắn,… và các loại có chứa xenluloza như gỗ, mùn cưa,… Nói chung là các nguyên liệu có hàm lượng hydrat cacbon cao. 

Ở Việt Nam sắn là loại cây lương thực quan trọng chứa nhiều tinh bột nên việc thiết kế và xây dựng nhà máy sản xuất cồn từ sắn lát khô với năng suất cao là hoàn toàn phù hợp. Sắn tươi thuộc loại nguyên liệu khó bảo quản. Vì vậy được sử dụng dưới dạng sắn khô: Dễ bảo quản, thuận lợi cho quá trình vận chuyển, đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, giảm đáng kể hàm lượng HCN.

Xuất phát từ tình hình đó, tôi được giao nhiệm vụ “Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96 0 từ sắn lát khô năng suất 145 tấn nguyên liệu/ngày”.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 

CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ

CHƯƠNG 6: TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC

CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC VÀ TÍNH XÂY DỰNG

CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY

CHƯƠNG 9: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

4. Các bản vẽ  (ghi rõ các loại bản vẽ và kích thước bản vẽ)

BẢN 1:SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (A0, A3)

BẢN 2: MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH (A0, A3)

BẢN 3: MẶT CẮT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH  (A0, A3)

BẢN 4: ĐƯỜNG ỐNG HƠI - NƯỚC (A0, A3)

BẢN 5: TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY  (A0, A3)


LINK DOWNLOAD

 


Ngành công nghệ thực phẩm là ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và giải quyết nhu cầu cần thiết về đời sống của con người. Ngày nay, ngành công nghệ thực phẩm đang phát triển mạnh mẽ góp phần làm giàu nguồn thực phẩm cho xã hội đồng thời làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp khác. Trong đó ngành công nghệ sản xuất cồn etylic có đóng góp đáng kể. 

Rượu etylic có tên khoa học là spiritus vini có công thức phân tử là C2H6O, được sản xuất chủ yếu theo phương pháp lên men từ các nguồn nguyên liệu chứa gluxit. 

Rượu etylic có vai trò quan trọng đối với các ngành công nghiệp như: Trong công nghiệp thực phẩm dùng để pha chế thành các loại rượu mùi, chế biến thức ăn, chế biến các loại hương hoa quả. Trong y tế cồn dùng để sát trùng, sản xuất dược phẩm,… Đặc biệt cồn etylic còn dùng để pha chế làm nhiên liệu cho ngành giao thông vận tải vì vậy trong tương lai nhu cầu về cồn etylic là rất cao.

 Ngoài việc ứng dụng sản phẩm rượu etylic thì các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất như CO2, bã rượu, dầu fusel cũng mang lại những lợi ích rất to lớn. Do đó mà sản xuất cồn etylic sẽ càng phát triển mạnh trong tương lai và chiếm vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm. 

Để sản xuất cồn có thể sử dụng nhiều loại nguyên liệu chứa đường lên men được như rỉ đường, nước quả,… chứa tinh bột như gạo, ngô, lúa mì, khoai, sắn,… và các loại có chứa xenluloza như gỗ, mùn cưa,… Nói chung là các nguyên liệu có hàm lượng hydrat cacbon cao. 

Ở Việt Nam sắn là loại cây lương thực quan trọng chứa nhiều tinh bột nên việc thiết kế và xây dựng nhà máy sản xuất cồn từ sắn lát khô với năng suất cao là hoàn toàn phù hợp. Sắn tươi thuộc loại nguyên liệu khó bảo quản. Vì vậy được sử dụng dưới dạng sắn khô: Dễ bảo quản, thuận lợi cho quá trình vận chuyển, đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, giảm đáng kể hàm lượng HCN.

Xuất phát từ tình hình đó, tôi được giao nhiệm vụ “Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96 0 từ sắn lát khô năng suất 145 tấn nguyên liệu/ngày”.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 

CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ

CHƯƠNG 6: TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC

CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC VÀ TÍNH XÂY DỰNG

CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY

CHƯƠNG 9: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

4. Các bản vẽ  (ghi rõ các loại bản vẽ và kích thước bản vẽ)

BẢN 1:SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (A0, A3)

BẢN 2: MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH (A0, A3)

BẢN 3: MẶT CẮT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH  (A0, A3)

BẢN 4: ĐƯỜNG ỐNG HƠI - NƯỚC (A0, A3)

BẢN 5: TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY  (A0, A3)


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: