Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn cơ khí ứng dụng



 1.  Mối ghép đinh tán là:

a.  Mối ghép tháo được.

b.  Mối ghép không tháo được.

c.  Mối ghép tháo được nhưng làm hỏng mối ghép.

d.  b&c.

2.  Mối ghép đinh tán ít được sử dụng do:

a.  Tốn nhiều kim loại.

b.  Khó chế tạo.

c.  Giá thành cao.

d.  Tất cả đều đúng.

3.  Tuy ít được sử dụng nhưng mối ghép đinh tán vẩn còn tồn tại do có các ưu điểm:

a.  Ổn định và dễ kiểm tra chất lượng.

b.  Chịu tải trong va đập & tải trọng dao động tốt.

c.  A&b

d.  Dễ gia công lắp ghép

4.  Các dạng đinh tán nào được sử dụng phổ biến nhất?

a.  mũ chỏm cầu.

b.  mũ chìm.

c.  Mũ côn.

d.  Mũ nữa chìm.

5.  Vật liệu chế tạo đinh tán:

a.  Thép CT2, CT3

b.  Thép hợp kim

c.  Kim loại màu.

d.  Tất cả đều đúng.

6.  Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo đinh tán:

a.  Tính giòn

b.  Tính dẻo.

c.  hệ số giản nở nhiệt đinh tán phù hợp với vật liệu chi tiết ghép.

d.  B&c.

7.  Để tránh ăn mòn hoá học mối ghép đinh tán, ta phải chọn vật liệu đinh tán sao cho:

a.  Cùng vật liệu với chi tiết ghép.

b.  Khác vật liệu với chi tiết ghép.

c.  Khác vật liệu với chi tiết ghép nhưng phải xử lý vấn đề ăn mòn hóa học.

d.  A&c.

8.  Lỗ đinh tán được tạo ra bằng phương pháp:

a.  đột

b.  khoan

c.  đột trước khoan sau.

d.  Tất cả đều đúng.

9.  Đinh được tán vào lỗ bằng phương pháp:

a.  Tán nguội

b.  Tán nóng.

c.  Ép

d.  A&b

10.  Sử dụng đinh tán rỗng nhằm mục đích:

a.  Gỉam khối lượng mối ghép.

b.  Tán vào vật liệu kim loại 



LINK DOWNLOAD



 1.  Mối ghép đinh tán là:

a.  Mối ghép tháo được.

b.  Mối ghép không tháo được.

c.  Mối ghép tháo được nhưng làm hỏng mối ghép.

d.  b&c.

2.  Mối ghép đinh tán ít được sử dụng do:

a.  Tốn nhiều kim loại.

b.  Khó chế tạo.

c.  Giá thành cao.

d.  Tất cả đều đúng.

3.  Tuy ít được sử dụng nhưng mối ghép đinh tán vẩn còn tồn tại do có các ưu điểm:

a.  Ổn định và dễ kiểm tra chất lượng.

b.  Chịu tải trong va đập & tải trọng dao động tốt.

c.  A&b

d.  Dễ gia công lắp ghép

4.  Các dạng đinh tán nào được sử dụng phổ biến nhất?

a.  mũ chỏm cầu.

b.  mũ chìm.

c.  Mũ côn.

d.  Mũ nữa chìm.

5.  Vật liệu chế tạo đinh tán:

a.  Thép CT2, CT3

b.  Thép hợp kim

c.  Kim loại màu.

d.  Tất cả đều đúng.

6.  Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo đinh tán:

a.  Tính giòn

b.  Tính dẻo.

c.  hệ số giản nở nhiệt đinh tán phù hợp với vật liệu chi tiết ghép.

d.  B&c.

7.  Để tránh ăn mòn hoá học mối ghép đinh tán, ta phải chọn vật liệu đinh tán sao cho:

a.  Cùng vật liệu với chi tiết ghép.

b.  Khác vật liệu với chi tiết ghép.

c.  Khác vật liệu với chi tiết ghép nhưng phải xử lý vấn đề ăn mòn hóa học.

d.  A&c.

8.  Lỗ đinh tán được tạo ra bằng phương pháp:

a.  đột

b.  khoan

c.  đột trước khoan sau.

d.  Tất cả đều đúng.

9.  Đinh được tán vào lỗ bằng phương pháp:

a.  Tán nguội

b.  Tán nóng.

c.  Ép

d.  A&b

10.  Sử dụng đinh tán rỗng nhằm mục đích:

a.  Gỉam khối lượng mối ghép.

b.  Tán vào vật liệu kim loại 



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: