Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thăm dò xử lí môi trường

 


Do sự phát triển không bền vững mà hiện nay vấn đề ô nhiễm nguồn nước đang trở thành vấn nạn của nhiều quốc gia. Ở nước ta, quá trình phát triển các khu công nghiệp, các khu chế xuất đã góp phần tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy đầu tư và sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành các khu đô thị mới, giảm khoảng cách về kinh tế giữa các vùng... Tuy nhiên, bên cạnh sự chuyển biến tích cực về kinh tế là những tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái do các khu công nghiệp gây ra. Thực tế, hiện nay rất nhiều nhà máy ở các khu công nghiệp vẫn hàng ngày thải trực tiếp nước thải có chứa các ion kim loại nặng với hàm lượng vượt quá giới hạn cho phép ra môi trường. 

Hậu quả là môi trường nước kể cả nước mặt và nước ngầm ở nhiều khu vực đang bị ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng.

Có nhiều phương pháp khác nhau đã được nghiên cứu và áp dụng để tách loại các kim loại nặng ra khỏi môi trường nước. Một trong các phương pháp đang được nhiều người quan tâm hiện nay là tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm vật liệu hấp phụ các ion kim loại [3,19,20]. Phương pháp này có ưu điểm là sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có và không đưa thêm vào môi trường các tác nhân độc hại khác.


NỘI DUNG:


Chƣơng 1. TỔNG QUAN

1.1. Ảnh hưởng của sự ô nhiễm kim loại nặng tới sức khoẻ con

người ............................................................................... 11

1.1.1. Chì ........................................................................... 11

1.1.2. Crom........................................................................ 12

1.1.3. Đồng ........................................................................ 12

1.1.4. Mangan .................................................................... 12

1.1.5. Niken ....................................................................... 13

1.2. Quá trình hấp phụ ............................................................. 13

1.2.1. Hiện tượng hấp phụ .................................................. 13

1.2.2. Hấp phụ trong môi trường nước ................................ 14

1.2.3. Động học hấp phụ ..................................................... 15

1.2.4. Cân bằng hấp phụ - Các phương trình đẳng nhiệt hấp

phụ........................................................................... 16

1.3. Giới thiệu về vật liệu hấp phụ - Bã mía .............................. 19

1.4. Một số phương pháp định lượng kim loại .......................... 22

1.4.1. Phương pháp thể tích ................................................ 22

1.4.2. Phương pháp trắc quang ............................................ 23

Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

2.1. Thiết bị hoá chất ................................................................. 27

2.1.1. Thiết bị..................................................................... 27

2.1.2. Hoá chất ................................................................... 27

2.2. Chế tạo và khảo sát một số đặc trưng cấu trúc của vật liệu

hấp phụ ............................................................................ 28

2.2.1. Chế tạo vật liệu hấp phụ ............................................ 28

2.2.2. Một số đặc trưng cấu trúc của VLHP ......................... 29

2.3. Định lượng các kim loại ...................................................... 31

2.3.1. Dựng đường chuẩn xác định Cr(VI) ........................... 31

2.3.2. Dựng đường chuẩn xác định Ni

2+

............................... 32

2.3.3. Dựng đường chuẩn xác định Mn

2+

............................. 33

2.3.4. Định lượng Pb

2+

........................................................ 34

2.3.5. Định lượng Cu

2+

....................................................... 34

2.4. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu .......... 35

2.5. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của

VLHP ................................................................................ 36

2.5.1. Ảnh hưởng của thời gian ........................................... 36

2.5.2. Ảnh hưởng của pH .................................................... 39

2.5.3. Ảnh hưởng của nồng độ - Cân bằng hấp phụ .............. 41

2.6. Thử xử lí nước thải chứa Cr(VI) ........................................ 45

KẾT LUẬN....................................................................................... 47

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ..................................... 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 50


LINK DOWNLOAD

 


Do sự phát triển không bền vững mà hiện nay vấn đề ô nhiễm nguồn nước đang trở thành vấn nạn của nhiều quốc gia. Ở nước ta, quá trình phát triển các khu công nghiệp, các khu chế xuất đã góp phần tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy đầu tư và sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành các khu đô thị mới, giảm khoảng cách về kinh tế giữa các vùng... Tuy nhiên, bên cạnh sự chuyển biến tích cực về kinh tế là những tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái do các khu công nghiệp gây ra. Thực tế, hiện nay rất nhiều nhà máy ở các khu công nghiệp vẫn hàng ngày thải trực tiếp nước thải có chứa các ion kim loại nặng với hàm lượng vượt quá giới hạn cho phép ra môi trường. 

Hậu quả là môi trường nước kể cả nước mặt và nước ngầm ở nhiều khu vực đang bị ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng.

Có nhiều phương pháp khác nhau đã được nghiên cứu và áp dụng để tách loại các kim loại nặng ra khỏi môi trường nước. Một trong các phương pháp đang được nhiều người quan tâm hiện nay là tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm vật liệu hấp phụ các ion kim loại [3,19,20]. Phương pháp này có ưu điểm là sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có và không đưa thêm vào môi trường các tác nhân độc hại khác.


NỘI DUNG:


Chƣơng 1. TỔNG QUAN

1.1. Ảnh hưởng của sự ô nhiễm kim loại nặng tới sức khoẻ con

người ............................................................................... 11

1.1.1. Chì ........................................................................... 11

1.1.2. Crom........................................................................ 12

1.1.3. Đồng ........................................................................ 12

1.1.4. Mangan .................................................................... 12

1.1.5. Niken ....................................................................... 13

1.2. Quá trình hấp phụ ............................................................. 13

1.2.1. Hiện tượng hấp phụ .................................................. 13

1.2.2. Hấp phụ trong môi trường nước ................................ 14

1.2.3. Động học hấp phụ ..................................................... 15

1.2.4. Cân bằng hấp phụ - Các phương trình đẳng nhiệt hấp

phụ........................................................................... 16

1.3. Giới thiệu về vật liệu hấp phụ - Bã mía .............................. 19

1.4. Một số phương pháp định lượng kim loại .......................... 22

1.4.1. Phương pháp thể tích ................................................ 22

1.4.2. Phương pháp trắc quang ............................................ 23

Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

2.1. Thiết bị hoá chất ................................................................. 27

2.1.1. Thiết bị..................................................................... 27

2.1.2. Hoá chất ................................................................... 27

2.2. Chế tạo và khảo sát một số đặc trưng cấu trúc của vật liệu

hấp phụ ............................................................................ 28

2.2.1. Chế tạo vật liệu hấp phụ ............................................ 28

2.2.2. Một số đặc trưng cấu trúc của VLHP ......................... 29

2.3. Định lượng các kim loại ...................................................... 31

2.3.1. Dựng đường chuẩn xác định Cr(VI) ........................... 31

2.3.2. Dựng đường chuẩn xác định Ni

2+

............................... 32

2.3.3. Dựng đường chuẩn xác định Mn

2+

............................. 33

2.3.4. Định lượng Pb

2+

........................................................ 34

2.3.5. Định lượng Cu

2+

....................................................... 34

2.4. Khảo sát khả năng hấp phụ của VLHP và nguyên liệu .......... 35

2.5. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của

VLHP ................................................................................ 36

2.5.1. Ảnh hưởng của thời gian ........................................... 36

2.5.2. Ảnh hưởng của pH .................................................... 39

2.5.3. Ảnh hưởng của nồng độ - Cân bằng hấp phụ .............. 41

2.6. Thử xử lí nước thải chứa Cr(VI) ........................................ 45

KẾT LUẬN....................................................................................... 47

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ..................................... 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 50


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: