Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc dân chủ trong Đường lối chủ trương của Đảng giai đoạn (1930 -1945)



Ngày nay chúng ta đang được sống trong một kỷ nguyên mới của sự phát triển lịch sử dân tộc, đó là kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kỷ nguyên: hòa bình, độc lập, thống nhất, ấm no và hạnh phúc. Kỷ nguyên lịch sử của dân tộc được mở ra từ thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, đó là một mốc son chói lọi trong lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Nhân tố tạo nên thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam đó chính là nhờ sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đường lối chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về cách mạng dân tộc dân chủ trong giai đoạn 1930 - 1945. Đường lối cách mạng sáng suốt đó chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn và thành công khoa học cách mạng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa Mác Lênin với nghị lực chiến đấu phi thường và sáng tạo vô tận của nhân dân ta, với những tinh hoa của truyền thống dân tộc Việt Nam. 

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được Hội nghị hợp nhất Đảng thông qua đã đề ra chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản, thu phục công nhân và nông dân, liên lạc với tiểu tư sản trí thức, trung nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản bản xứ nhằm thực hiện nhiệm vụ đánh đổ chủ nghĩa Đế quốc Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Việt Nam được độc lập. Có thể nói Cương lĩnh của Đảng đã kết hợp biện chứng yếu tố dân tộc và giai cấp, trong đó nổi bật lên là yếu tố dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội - đó là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh. Em chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc dân chủ trong Đường lối chủ trương của Đảng giai đoạn (1930 -1945) ”làm tiểu luận để phân tích và hiểu rõ hơn về những đường lối của Đảng và nhà nước đã áp dụng để giúp Việt Nam có được những hướng đi đúng đắn và giữ được thế ổn định như ngày nay


NỘI DUNG:


1. NỘI DUNG 2

I. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC DÂN CHỦ TRONG ĐƯỜNG LỐI, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN (1930-1945) 2

1.1. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ (giai đoạn 1930 - 1931) 2

1.1.1. Đường lối, chủ trương của Đảng về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ. 2

1.1.2. Quá trình thực hiện mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ 4

1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ (giai đoạn 1936 - 1939) 5

1.2.1. Đường lối, chủ trương của Đảng về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ. 5

1.2.2. Quá trình thực hiện mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ 6

1.3. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ (giai đoạn 1939 - 1945) 7

1.3.1. Đường lối, chủ trương của Đảng về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ. 7

1.3.2. Quá trình thực hiện mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ 11

II. Ý nghĩa mối quan hệ dân tộc và dân chủ của Đảng giai đoạn (1930-1945) 13

2.1. Ý nghĩa lý luận 13

2.2. Ý nghĩa thực tiễn. 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17


LINK DOWNLOAD



Ngày nay chúng ta đang được sống trong một kỷ nguyên mới của sự phát triển lịch sử dân tộc, đó là kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kỷ nguyên: hòa bình, độc lập, thống nhất, ấm no và hạnh phúc. Kỷ nguyên lịch sử của dân tộc được mở ra từ thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, đó là một mốc son chói lọi trong lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Nhân tố tạo nên thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam đó chính là nhờ sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đường lối chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về cách mạng dân tộc dân chủ trong giai đoạn 1930 - 1945. Đường lối cách mạng sáng suốt đó chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn và thành công khoa học cách mạng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa Mác Lênin với nghị lực chiến đấu phi thường và sáng tạo vô tận của nhân dân ta, với những tinh hoa của truyền thống dân tộc Việt Nam. 

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được Hội nghị hợp nhất Đảng thông qua đã đề ra chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản, thu phục công nhân và nông dân, liên lạc với tiểu tư sản trí thức, trung nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản bản xứ nhằm thực hiện nhiệm vụ đánh đổ chủ nghĩa Đế quốc Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Việt Nam được độc lập. Có thể nói Cương lĩnh của Đảng đã kết hợp biện chứng yếu tố dân tộc và giai cấp, trong đó nổi bật lên là yếu tố dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội - đó là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh. Em chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc dân chủ trong Đường lối chủ trương của Đảng giai đoạn (1930 -1945) ”làm tiểu luận để phân tích và hiểu rõ hơn về những đường lối của Đảng và nhà nước đã áp dụng để giúp Việt Nam có được những hướng đi đúng đắn và giữ được thế ổn định như ngày nay


NỘI DUNG:


1. NỘI DUNG 2

I. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC DÂN CHỦ TRONG ĐƯỜNG LỐI, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN (1930-1945) 2

1.1. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ (giai đoạn 1930 - 1931) 2

1.1.1. Đường lối, chủ trương của Đảng về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ. 2

1.1.2. Quá trình thực hiện mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ 4

1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ (giai đoạn 1936 - 1939) 5

1.2.1. Đường lối, chủ trương của Đảng về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ. 5

1.2.2. Quá trình thực hiện mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ 6

1.3. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ (giai đoạn 1939 - 1945) 7

1.3.1. Đường lối, chủ trương của Đảng về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ. 7

1.3.2. Quá trình thực hiện mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ 11

II. Ý nghĩa mối quan hệ dân tộc và dân chủ của Đảng giai đoạn (1930-1945) 13

2.1. Ý nghĩa lý luận 13

2.2. Ý nghĩa thực tiễn. 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: