Quy trình cơ bản trong dệt nhuộm và đề xuất công nghệ xử lý nước trong dệt nhuộm

 


Trong nền kinh tế đang phát triển như nước ta hiện nay, ngành dệt là một trong những ngành đang phát triển đáng kể ở nước ta. kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt may trong năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006. Các sản phẩm chủ yếu đều tăng như sợi toàn bộ tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6%, Sự phát triển nhanh chóng của ngành may mặc đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong chín nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới.

Song cùng với sự phát triển ấy là các phát sinh trong quá trình sản xuất mà tiêu biểu đến là nước thải. Ngành dệt nhuộm sử dụng một lượng nước thải lớn để sản xuất và đồng thời thải ra một lượng nước thải đáng kể cho môi trường. Nhắc đến nước thải ngành dệt nhuộm là một trong những loại nước thải ô nhiễm nặng, hàm lượng các chất hữu cơ cao, khó phân hủy, pH dao động từ  9- 12 do thành phần các chất tẩy. Trong quá trình sản xuất có rất nhiều hóa chất độc hại được sử để sản xuất tạo màu: như là phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trường, tinh bột, men, chất ôxy hoá….Các chất này thường có chứa các ion kim loại hòa tan, hay kim loại nặng rất khó phân hủy trong môi trường, có thể gây ô nhiễm môi trường trầm trọng trong thời gian dài. Nếu chưa được xử lý và xử lý chưa đạt QCVN mà thải ra ngoài thì các hóa chất này có thể giết chết vi sinh vật  xung quanh, làm chết cá và các loại động vật sống dưới nước,  các chất độc này còn có thể thấm vào đất, tồn tại lâu dài và ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm và bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến đời sống của con người. Ngoài ra, nước thải dệt nhuộm thường có độ màu rất lớn và thay đổi thường xuyên tùy loại thuốc nhuộm, và có nhiệt độ cao nên cần phải được xử lý triệt để đễ trước khi thải ra, tránh gây ô nhiễm môi trường.

Trong quá trình sản xuất của ngành dệt nhuộm thì sử dụng nước nhiều và nguồn phát sinh ra nước thải ngành dệt nhuộm ở rất nhiều công đoạn khác nhau, thay đổi theo từng loại sản phẩm. Nhưng đặc trưng của loại nước thải này có pH, nhiệt độ, COD cao và độ màu tương đối cao. Do vậy cần có biện pháp hợp lý để quản lý được lượng nước thải này triệt để hơn. Và đó cũng là mục tiêu nghiên cứu đề tài “Quy Trình Cơ Bản Trong Dệt Nhuộm Và Đề Xuất Công Nghệ Xử Lý Nước Trong Dệt Nhuộm.” của nhóm.


NỘI DUNG:


I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM 3

1. Sơ đồ công nghệ ngành dệt – nhuộm 4

2. Các loại thuốc nhuộm thường dung 6

3. Nguồn gốc và đặc tính của nước thải dệt – nhuộm 8

3.1. Nguồn gốc 8

3.2. Đặc tính  của nước thải dệt- nhuộm 10

4. Ảnh  hưởng của  nước thải dệt- nhuộm đến môi trường 12

II. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT- NHUỘM 15

1. Cơ sở lựa chọn công nghệ 15

2. Một số công nghệ xử lý nước thải dệt – nhuộm 16

2.1. Phương án 1 16

2.2. Phương án 2 19

2.3. Phương án 3 21

III. KẾT LUẬN 25

DANH MỤC CHỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27



LINK DOWNLOAD

 


Trong nền kinh tế đang phát triển như nước ta hiện nay, ngành dệt là một trong những ngành đang phát triển đáng kể ở nước ta. kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt may trong năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006. Các sản phẩm chủ yếu đều tăng như sợi toàn bộ tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6%, Sự phát triển nhanh chóng của ngành may mặc đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong chín nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới.

Song cùng với sự phát triển ấy là các phát sinh trong quá trình sản xuất mà tiêu biểu đến là nước thải. Ngành dệt nhuộm sử dụng một lượng nước thải lớn để sản xuất và đồng thời thải ra một lượng nước thải đáng kể cho môi trường. Nhắc đến nước thải ngành dệt nhuộm là một trong những loại nước thải ô nhiễm nặng, hàm lượng các chất hữu cơ cao, khó phân hủy, pH dao động từ  9- 12 do thành phần các chất tẩy. Trong quá trình sản xuất có rất nhiều hóa chất độc hại được sử để sản xuất tạo màu: như là phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trường, tinh bột, men, chất ôxy hoá….Các chất này thường có chứa các ion kim loại hòa tan, hay kim loại nặng rất khó phân hủy trong môi trường, có thể gây ô nhiễm môi trường trầm trọng trong thời gian dài. Nếu chưa được xử lý và xử lý chưa đạt QCVN mà thải ra ngoài thì các hóa chất này có thể giết chết vi sinh vật  xung quanh, làm chết cá và các loại động vật sống dưới nước,  các chất độc này còn có thể thấm vào đất, tồn tại lâu dài và ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm và bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến đời sống của con người. Ngoài ra, nước thải dệt nhuộm thường có độ màu rất lớn và thay đổi thường xuyên tùy loại thuốc nhuộm, và có nhiệt độ cao nên cần phải được xử lý triệt để đễ trước khi thải ra, tránh gây ô nhiễm môi trường.

Trong quá trình sản xuất của ngành dệt nhuộm thì sử dụng nước nhiều và nguồn phát sinh ra nước thải ngành dệt nhuộm ở rất nhiều công đoạn khác nhau, thay đổi theo từng loại sản phẩm. Nhưng đặc trưng của loại nước thải này có pH, nhiệt độ, COD cao và độ màu tương đối cao. Do vậy cần có biện pháp hợp lý để quản lý được lượng nước thải này triệt để hơn. Và đó cũng là mục tiêu nghiên cứu đề tài “Quy Trình Cơ Bản Trong Dệt Nhuộm Và Đề Xuất Công Nghệ Xử Lý Nước Trong Dệt Nhuộm.” của nhóm.


NỘI DUNG:


I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM 3

1. Sơ đồ công nghệ ngành dệt – nhuộm 4

2. Các loại thuốc nhuộm thường dung 6

3. Nguồn gốc và đặc tính của nước thải dệt – nhuộm 8

3.1. Nguồn gốc 8

3.2. Đặc tính  của nước thải dệt- nhuộm 10

4. Ảnh  hưởng của  nước thải dệt- nhuộm đến môi trường 12

II. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT- NHUỘM 15

1. Cơ sở lựa chọn công nghệ 15

2. Một số công nghệ xử lý nước thải dệt – nhuộm 16

2.1. Phương án 1 16

2.2. Phương án 2 19

2.3. Phương án 3 21

III. KẾT LUẬN 25

DANH MỤC CHỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: