Nghiên cứu hệ thống quản lý học tập LMS
Theo Elliott Masie, một chuyên gia nổi tiếng trong ngành công nghệ thông tin, việc học trực tuyến (E-Learning) là “việc áp dụng công nghệ để tạo ra, cung cấp, chọn lựa, quản trị, hỗ trợ và mở rộng cách học truyền thống”. Việc phát triển của Internet, với khả năng giúp học viên tiếp cận liên tục các khóa đào tạo một cách hiệu quả và tiết kiệm, đã tạo nên một giai đoạn mới cho việc học và dạy đạt đến những tầm cao mới mà chưa có công nghệ nào có thể cạnh tranh được.
Hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS) là một tập hợp các công cụ phần mềm được thiết kế để quản lý quá trình đào tạo của người dùng. LMS được phát triển dưới các bản ghi và bản báo cáo đã được quy ước. Nhưng giá trị của hệ thống LMS chính là một tập hợp những chức năng bổ sung mà nó hỗ trợ: dịch vụ tự học (tự đăng ký trong một giáo trình), học theo tiến trình, học trực tuyến (online learning)… Hầu hết các hệ thống LMS đều được xây dựng là ứng dụng Web để tận dụng mạnh khía cạnh "học mọi nơi, mọi lúc" đều có thể truy cập vào nội dung học.
Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Dưới đây là những lý do làm người ta sử dụng Moodle ngày càng nhiều:
• Phần mềm nguồn mở:
• Tùy biến được (Customizable)
• Hỗ trợ
• Chất lượng
• Moodle được hỗ trợ tích cực bởi những người làm trong lĩnh vực giáo dục
• Sự tự do
• Ảnh hưởng trên toàn thế giới
• Moodle, giống như các công nghệ mã nguồn mở khác, có thể tải về và sử dụng miễn phí
• Cơ hội cho các sinh viên, cộng tác viên tham gia dự án
NỘI DUNG:
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi
DANH MỤC BẢNG vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP LMS 5
1.1 Tổng quan về E-Learning 5
1.1.1 Giới thiệu về E-Learning 5
1.1.2 Các chuẩn thông dụng hiện nay cho E-Learning 7
1.1.2.1 Chuẩn IMS 7
1.1.2.2 Chuẩn SCORM 8
1.2 Hệ thống quản lý học tập LMS 12
1.2.2 Đặc điểm của LMS 13
1.2.2.2 Quản lý theo dõi các khóa học 13
1.2.2.3 Theo dõi tiến trình học của học viên 13
1.2.2.4 Lập báo cáo 14
1.2.3 Chức năng của LMS 14
1.2.4 Mô hình hệ thống của LMS 15
1.3 Khảo sát một số hệ thống quản lý học tập 17
1.3.1 Atutor 17
1.3.2 .LRN 18
1.3.3 ILIAS 19
1.3.4 DOKEOS 20
1.3.5 SAKAI 22
1.3.6 BLACKBOARD 22
1.3.7 MOODLE 25
1.3.8 MỘT SỐ HỆ THỐNG LMS TẠI VIỆT NAM 25
1.3.8.1 Bkel – Hệ thống hỗ trợ giảng dạy và học tập của Trường ĐHBK.TPHCM 25
1.3.8.2 Hệ thống học tập trực tuyến của Trường Cao Đẳng Thực Hành FPT-Polytechnic 25
1.3.8.3 Hệ thống đào tạo trực tuyến của Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TP.HCM 25
1.3.8.4 Hệ thống học tập trực tuyến của Viện Công Nghệ Giáo Dục 25
1.3.9 So sánh một số phần mềm hệ thống quản lý học tập LMS 26
1.4 Kết luận chương 1 28
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH MÃ NGUỒN MỞ MOODLE 29
2.1 Tổng quan về Moodle 29
2.1.1 Giới thiệu 29
2.1.2 Ưu điểm của Moodle 30
2.1.3 Các nhóm hoạt động của Moodle 31
2.2 Cấu trúc của Moodle 33
2.2.2 Mô hình hoạt động của Moodle 37
2.2.3 Các chức năng của Moodle 39
2.3 Đánh giá cấu trúc của Moodle với cấu trúc của LMS 46
2.4 Kết luận chương 2 49
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MODULE THI TRỰC TUYẾN TRÊN PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ MOODLE 50
3.1 Phát biểu bài toán 50
3.2 Xây dựng Module thi trực tuyến thử nghiệm 53
3.2.1 Tiến hành cài đặt 53
3.2.2 Xây dựng chức năng quản lý ngân hàng câu hỏi 55
3.2.3 Một số kết quả chương trình 59
3.3 Đánh giá Module thi trực tuyến thử nghiệm 62
3.4 Kết luận chương 3 62
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….65
Theo Elliott Masie, một chuyên gia nổi tiếng trong ngành công nghệ thông tin, việc học trực tuyến (E-Learning) là “việc áp dụng công nghệ để tạo ra, cung cấp, chọn lựa, quản trị, hỗ trợ và mở rộng cách học truyền thống”. Việc phát triển của Internet, với khả năng giúp học viên tiếp cận liên tục các khóa đào tạo một cách hiệu quả và tiết kiệm, đã tạo nên một giai đoạn mới cho việc học và dạy đạt đến những tầm cao mới mà chưa có công nghệ nào có thể cạnh tranh được.
Hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS) là một tập hợp các công cụ phần mềm được thiết kế để quản lý quá trình đào tạo của người dùng. LMS được phát triển dưới các bản ghi và bản báo cáo đã được quy ước. Nhưng giá trị của hệ thống LMS chính là một tập hợp những chức năng bổ sung mà nó hỗ trợ: dịch vụ tự học (tự đăng ký trong một giáo trình), học theo tiến trình, học trực tuyến (online learning)… Hầu hết các hệ thống LMS đều được xây dựng là ứng dụng Web để tận dụng mạnh khía cạnh "học mọi nơi, mọi lúc" đều có thể truy cập vào nội dung học.
Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Dưới đây là những lý do làm người ta sử dụng Moodle ngày càng nhiều:
• Phần mềm nguồn mở:
• Tùy biến được (Customizable)
• Hỗ trợ
• Chất lượng
• Moodle được hỗ trợ tích cực bởi những người làm trong lĩnh vực giáo dục
• Sự tự do
• Ảnh hưởng trên toàn thế giới
• Moodle, giống như các công nghệ mã nguồn mở khác, có thể tải về và sử dụng miễn phí
• Cơ hội cho các sinh viên, cộng tác viên tham gia dự án
NỘI DUNG:
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi
DANH MỤC BẢNG vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP LMS 5
1.1 Tổng quan về E-Learning 5
1.1.1 Giới thiệu về E-Learning 5
1.1.2 Các chuẩn thông dụng hiện nay cho E-Learning 7
1.1.2.1 Chuẩn IMS 7
1.1.2.2 Chuẩn SCORM 8
1.2 Hệ thống quản lý học tập LMS 12
1.2.2 Đặc điểm của LMS 13
1.2.2.2 Quản lý theo dõi các khóa học 13
1.2.2.3 Theo dõi tiến trình học của học viên 13
1.2.2.4 Lập báo cáo 14
1.2.3 Chức năng của LMS 14
1.2.4 Mô hình hệ thống của LMS 15
1.3 Khảo sát một số hệ thống quản lý học tập 17
1.3.1 Atutor 17
1.3.2 .LRN 18
1.3.3 ILIAS 19
1.3.4 DOKEOS 20
1.3.5 SAKAI 22
1.3.6 BLACKBOARD 22
1.3.7 MOODLE 25
1.3.8 MỘT SỐ HỆ THỐNG LMS TẠI VIỆT NAM 25
1.3.8.1 Bkel – Hệ thống hỗ trợ giảng dạy và học tập của Trường ĐHBK.TPHCM 25
1.3.8.2 Hệ thống học tập trực tuyến của Trường Cao Đẳng Thực Hành FPT-Polytechnic 25
1.3.8.3 Hệ thống đào tạo trực tuyến của Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TP.HCM 25
1.3.8.4 Hệ thống học tập trực tuyến của Viện Công Nghệ Giáo Dục 25
1.3.9 So sánh một số phần mềm hệ thống quản lý học tập LMS 26
1.4 Kết luận chương 1 28
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH MÃ NGUỒN MỞ MOODLE 29
2.1 Tổng quan về Moodle 29
2.1.1 Giới thiệu 29
2.1.2 Ưu điểm của Moodle 30
2.1.3 Các nhóm hoạt động của Moodle 31
2.2 Cấu trúc của Moodle 33
2.2.2 Mô hình hoạt động của Moodle 37
2.2.3 Các chức năng của Moodle 39
2.3 Đánh giá cấu trúc của Moodle với cấu trúc của LMS 46
2.4 Kết luận chương 2 49
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MODULE THI TRỰC TUYẾN TRÊN PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ MOODLE 50
3.1 Phát biểu bài toán 50
3.2 Xây dựng Module thi trực tuyến thử nghiệm 53
3.2.1 Tiến hành cài đặt 53
3.2.2 Xây dựng chức năng quản lý ngân hàng câu hỏi 55
3.2.3 Một số kết quả chương trình 59
3.3 Đánh giá Module thi trực tuyến thử nghiệm 62
3.4 Kết luận chương 3 62
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….65

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: