ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ, QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC CHÍNH, SẢN LƯỢNG 4000 CT NĂM
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện nay, là những kỹ sư chế tạo máy trong tương lai chúng ta cần phải nắm vững được những kiến thức cơ bản trong nhà trường để có nền tảng kiến thức vững chắc mới mong tiếp nhận được những công nghệ khoa học tiên tiến trong thời đại hiện nay. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước của nước ta ngành cơ khi chế tạo máy chiếm một vị thế hết sức quan trọng. Nhận thấy được điều này Đảng và Nhà nước ta có những chính sách hết sức đúng đắn cho ngành này. Một trong những chính sách đó là đào tạo ra một lực lượng lao động có trình độ trong ngành chế tạo máy.
Là một sinh viên ngành chế tạo máy em tự thấy rằng môn học công nghệ chế tạo máy là một môn học rất quan trọng đối với bản thân mình. Để củng cố kiến thức được học của môn học Công nghệ chế tạo máy máy em được giao cho đề tài đồ án môn học công nghệ chế tạo máy. Sau một thời gian nghiên cứu và làm đồ án em đã hoàn thành được đồ án này.
Qua đồ án này em đã tổng hợp được nhiều kiến thức chuyên môn, giúp em hiểu rõ hơn những công việc của một kỹ sư chế tạo máy tương lai. Song với những hiểu biết còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn: Công nghệ chế tạo máy để đồ án của em được hoàn thiện hơn .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sổ tay Công Nghệ Chế Tạo Máy – Tập 1,2,3
Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến – Ninh Đức Tốn – Trần Xuân Việt
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 2005
[2] Chế độ cắt khi gia công cơ
Nguyễn Ngọc Đào – Hồ Viết Bình
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – 1993
[3] Thiết kế đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy
Trần Văn Địch
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2005
[4] Hướng dẫn thiết kế đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy
Nguyễn Đắc Lộc – Lưu Văn Nhang
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2009
[5] Máy cắt kim loại
Nguyễn Ngọc Cẩn
Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh -2005
[6] Giáo trình Chi tiết máy
Nguyễn Văn Yến
[7] Atlas Đồ Gá
Trần Văn Địch
Nhà xuấ bản khoa học và kỹ thuật
[8] Dung sai và lắp ghép
Ninh Đức Tốn
Nhà xuất bản giáo dục.
NỘI DUNG:
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I :ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA TRỤC 2
1. Điều kiện làm việc : 2
1.1Yêu cầu kỹ thuật của trục : 2
PHẦN II :ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 3
PHẦN III :LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 5
3.1 Chọn phôi. 5
3.2. Phương pháp chế tạo phôi. 5
3.2.1. Phương pháp rèn khuôn. 5
3.2.2. Phương pháp dập thể tích. 6
3.2.3. Phương pháp cán. 6
3.2.4. Phương pháp dập nóng. 6
PHẦN IV:THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT 7
4.1. Phân tích đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật các bề mặt gia công. 7
4.2.1. Phân tích chọn chuẩn gia công. 8
4.2.2. Trình tự nguyên công. 9
4.2.3. Chọn máy chọn dao và trang bị công nghệ cho các nguyên công. 10
4.3. Tra lượng dư cho các bước công nghệ. 17
4.3.1.Lượng dư của phôi ban đầu. 17
4.3.2.Lượng dư cơ bản cho từng bước công nghệ. 17
4.4. Tra chế độ cắt cho từng bước công nghệ. 19
4.4.1. Nguyên công 1. 19
4.4.2. Nguyên công 2. 26
4.4.3. Nguyên công 3.. 32
4.4.4. Nguyên công 4: 32
4.4.5. Nguyên công 6.. 33
4.5. Tính toán thời gian cơ bản cho tất cả các nguyên công. 34
4.5.1. Nguyên công 1: 34
4.5.2. Nguyên công 2: 37
4.5.3. Nguyên công 3: 39
4.5.4. Nguyên công 4: 39
4.5.5. Nguyên công 6:. 39
PHẦN V :THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 41
CHO NGUYÊN CÔNG 3: KHOAN 3 LỔ ϕ10 41
5.1. Xác định sơ đồ nguyên lý: 41
5.1.1. Sơ đồ gá đặt: 41
5.1.2. Định vị: 41
5.1.3. Kẹp chặt: 41
5.1.4. Chọn máy 41
5.1.4. Chọn dao: 42
5.1.5. Tính lực cắt và momen cắt: 42
5.2 Phân tích lực tác dụng lên chi tiết và tính toán lực kẹp: 43
5.2.1. Tính toán lực kẹp cần thiết. 43
5.2.2. Lựa chọn và tính toán cơ cấu tạo lực kẹp. 45
5.3. Tính các phần tử cơ bản khác của cơ cấu kẹp. 46
5.4. Tính sai số cho phép của đồ gá. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện nay, là những kỹ sư chế tạo máy trong tương lai chúng ta cần phải nắm vững được những kiến thức cơ bản trong nhà trường để có nền tảng kiến thức vững chắc mới mong tiếp nhận được những công nghệ khoa học tiên tiến trong thời đại hiện nay. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước của nước ta ngành cơ khi chế tạo máy chiếm một vị thế hết sức quan trọng. Nhận thấy được điều này Đảng và Nhà nước ta có những chính sách hết sức đúng đắn cho ngành này. Một trong những chính sách đó là đào tạo ra một lực lượng lao động có trình độ trong ngành chế tạo máy.
Là một sinh viên ngành chế tạo máy em tự thấy rằng môn học công nghệ chế tạo máy là một môn học rất quan trọng đối với bản thân mình. Để củng cố kiến thức được học của môn học Công nghệ chế tạo máy máy em được giao cho đề tài đồ án môn học công nghệ chế tạo máy. Sau một thời gian nghiên cứu và làm đồ án em đã hoàn thành được đồ án này.
Qua đồ án này em đã tổng hợp được nhiều kiến thức chuyên môn, giúp em hiểu rõ hơn những công việc của một kỹ sư chế tạo máy tương lai. Song với những hiểu biết còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn: Công nghệ chế tạo máy để đồ án của em được hoàn thiện hơn .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sổ tay Công Nghệ Chế Tạo Máy – Tập 1,2,3
Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến – Ninh Đức Tốn – Trần Xuân Việt
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 2005
[2] Chế độ cắt khi gia công cơ
Nguyễn Ngọc Đào – Hồ Viết Bình
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – 1993
[3] Thiết kế đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy
Trần Văn Địch
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2005
[4] Hướng dẫn thiết kế đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy
Nguyễn Đắc Lộc – Lưu Văn Nhang
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2009
[5] Máy cắt kim loại
Nguyễn Ngọc Cẩn
Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh -2005
[6] Giáo trình Chi tiết máy
Nguyễn Văn Yến
[7] Atlas Đồ Gá
Trần Văn Địch
Nhà xuấ bản khoa học và kỹ thuật
[8] Dung sai và lắp ghép
Ninh Đức Tốn
Nhà xuất bản giáo dục.
NỘI DUNG:
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I :ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA TRỤC 2
1. Điều kiện làm việc : 2
1.1Yêu cầu kỹ thuật của trục : 2
PHẦN II :ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 3
PHẦN III :LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 5
3.1 Chọn phôi. 5
3.2. Phương pháp chế tạo phôi. 5
3.2.1. Phương pháp rèn khuôn. 5
3.2.2. Phương pháp dập thể tích. 6
3.2.3. Phương pháp cán. 6
3.2.4. Phương pháp dập nóng. 6
PHẦN IV:THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT 7
4.1. Phân tích đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật các bề mặt gia công. 7
4.2.1. Phân tích chọn chuẩn gia công. 8
4.2.2. Trình tự nguyên công. 9
4.2.3. Chọn máy chọn dao và trang bị công nghệ cho các nguyên công. 10
4.3. Tra lượng dư cho các bước công nghệ. 17
4.3.1.Lượng dư của phôi ban đầu. 17
4.3.2.Lượng dư cơ bản cho từng bước công nghệ. 17
4.4. Tra chế độ cắt cho từng bước công nghệ. 19
4.4.1. Nguyên công 1. 19
4.4.2. Nguyên công 2. 26
4.4.3. Nguyên công 3.. 32
4.4.4. Nguyên công 4: 32
4.4.5. Nguyên công 6.. 33
4.5. Tính toán thời gian cơ bản cho tất cả các nguyên công. 34
4.5.1. Nguyên công 1: 34
4.5.2. Nguyên công 2: 37
4.5.3. Nguyên công 3: 39
4.5.4. Nguyên công 4: 39
4.5.5. Nguyên công 6:. 39
PHẦN V :THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 41
CHO NGUYÊN CÔNG 3: KHOAN 3 LỔ ϕ10 41
5.1. Xác định sơ đồ nguyên lý: 41
5.1.1. Sơ đồ gá đặt: 41
5.1.2. Định vị: 41
5.1.3. Kẹp chặt: 41
5.1.4. Chọn máy 41
5.1.4. Chọn dao: 42
5.1.5. Tính lực cắt và momen cắt: 42
5.2 Phân tích lực tác dụng lên chi tiết và tính toán lực kẹp: 43
5.2.1. Tính toán lực kẹp cần thiết. 43
5.2.2. Lựa chọn và tính toán cơ cấu tạo lực kẹp. 45
5.3. Tính các phần tử cơ bản khác của cơ cấu kẹp. 46
5.4. Tính sai số cho phép của đồ gá. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: