SÁCH - Giáo trình Quản lý học (PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền & PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà & TS Đỗ Thị Hải Hà)



Giáo trình "Quản lý học" được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cốt yếu nhất mà một nhà quản lý, dù trên cương vị nào, trong bất cứ tổ chức nào cũng phải có được. Mục tiêu cần đạt được đối với sinh viên sau khi học xong môn "Quản lý học" là:

- Thấy được sự cần thiết phải trở thành nhà quản lý giỏi và có ham muốn học hỏi để nâng cao năng lực quản lý của mình;

- Có được cách tiếp cận hệ thống, tình huống, chiến lược và hội nhập đối với các hệ thống xã hội, tổ chức và quản lý;

- Xác định và phân tích được các yếu tố môi trường mà các nhà quản lý phải đối mặt trong công việc của họ;

- Hiểu được tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội và đạo đức trong quản lý;

- Có được kỹ năng ra quyết định để giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống và công việc;

- Hiểu và thực hiện được các chức năng cơ bản của quá trình quản lý như: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát đối với một hệ thống xã hội nhất định.

Giáo trình Quản lý học do các giảng viên Khoa khoa học quản lý - Trường đại học Kinh tế quốc dân: PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Đỗ Thị Hải Hà biên soạn. Cuốn sách giới thiệu những nội dung cốt yếu của quản lý theo cách tiếp cận quá trình quản lý. Các chủ đề được lựa chọn để đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo đại học, trong khi vẫn có sự mở rộng linh hoạt để phù hợp với việc thiết kế các bậc đào tạo cao hơn. Đối với các nhà quản lý, đọc cuốn sách này là một cơ hội để nâng cao kiến thức, tìm cảm hứng và tham gia thực hành để có thể nâng cao kỹ năng quản lý và lãnh đạo của mình.


NỘI DUNG:


- Chương 1: Quản lý và nhà quản lý.

- Chương 2: Sự phát triển các tư tưởng quản lý.

- Chương 3: Phân tích môi trường quản lý.

- Chương 4: Đạo đức quản lý, trách nhiệm xã hội và văn hóa tổ chức.

- Chương 5: Toàn cầu hóa và quản lý.

- Chương 6: Quyết định quản lý.

- Chương 7: Đảm bảo thông tin cho quản lý.

- Chương 8: Tổng quan về kế hoạch và lập kế hoạch.

- Chương 9: Lập kế hoạch chiến lược.

- Chương 10: Lập kế hoạch tác nghiệp.

- Chương 11: Chức năng tổ chức.

- Chương 12: Thiết kế cơ cấu tổ chức.

- Chương 13: Quản lý sự thay đổi và đổi mới

- Chương 14: Tổng quan về lãnh đạo

- Chương 15: Tạo động lực.

- Chương 16: Lãnh đạo nhóm.

- Chương 17: Truyền thông.

- Chương 18: Giải quyết xung đột và đàm phán.

- Chương 19: Chức năng kiểm soát.

- Chương 20: Công cụ kiểm soát..


Phần  TÓNG QUAN VÈ QUẢN LÝ ...................................................... 19

Chnmg 1 .QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN L Ý ......................................... 21

1 1 . Hệ thống xã hội và tổ chức - đối tượng của quản  lý ............ 24

1.1.1. Hệ thống xã hội...........................................................................24

1.1.2. Tổ ch ứ c........................................................................................29

12.  Quản  lý.............................................................................................. 37

1.2.1.  Khái niẹm và các yeu tố cơ bản của quản lý ........................... 37

1.2.2. Quá trình quản lý ........................................................................44

1.2.3. Cách tiếp cận trong quản lý hệ thống xã hội........................... 46

1.2.4. Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề ............. 49

1 3.  Nhà quản lý ..................................................................................... 50

1.5.1. Nhà quản lý và pnan loại các nhà quản lý .............................. 50

1.5.2. Vai trò của nhà quản lý...............................................................56

1.3.3. Đặc aiem công viẹc cùa nhà quản lý ........................................ 62

1.3.4.  Học tập để làm quản lý ...............................................................63

Chrơng 2. SỤ  PHÁT TRIÉN  CÁC  TU  TƯỞNG QUẢN LÝ ........... 85

2.1. Các tư tưởng quản  lý co đ ạ i ........................................................ 87

2.  .1. Tư tường quản  lý cồ đại  của Trung Hoa ................................... 87

2.  .2.  Tư tưởng quản  lý cồ đại  của phương T â y ................................ 93

2.2.Các tư tưỏng quản  lý co đ iển ...................................................... 96

2.2.1. Thuyết quản lý theo khoa học...................................................96

2.2.2. Thuyết quản lý hành chính....................................................... 100

2.2.3. Thuyết tổ chức xã hội  và kinh tế ............................................. 104

2.2.4. Nhận xét chung về các tư tưởng quản lý cổ đ iền .................. 107

> .3. I^ac tư tưỏìig quản lý thuộc trưòng phai hành v i ................ 108

f  y  f

2.3.1.Các học thuyẻt ve moi quan hẹ con ngươi............................ 109

2.3.2. Các học thuyết về hảnh v i...................................................113

2.3.3. Nhận xét chung về trường phái hành vi trong quản  lý ....... 116

2.4.  Các tư tưởng quản  lý  hiện  đại....................................... .......118

2 .4 .1 . Trường phai khoa học quản lý (hay cách tiếp cận định lưcTTìg) ..118

2.4.2.  Lý thuyết hệ thống trong quản  lý ............................................119

2.4.3. Các học thuyết văn hóa quản lý ...............................................121

2.4.4. Thuyết quản lý tổng họp và thích nghi...................................125

Phần B. MỒI TRƯỜNG QUẢN LÝ ........................................................133

Chương 3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ............. ......... 135

3.1.  Môi trường quản lý .....................................................................138

3.1.1.  Khai niệm moi trường quàn lý ................................................ 138

3.1.2. Tính phức tạp của môi trường quản  lý....................................139

3.2. Môi trường quản lý tổ chức.......................................................141

3.2.1. Môi trường bên ngoài..............................................................141

3.2.2. Môi trường bên trong..............................................................158

3.3. Phân tích  môi trường quản  lý .................................................. 169

3.3.1. Tầm quan trọng của phân tích môi trường quản lý ............169

3.3.2. Mục tiêu của pnan tích môi trường quản lý ......................... .169

3.3.3. Quy trình phân tích moi trường quản lý ............................... .170

3.3.4.  Một số kỳ thuật phân tích môi  trường quản lý ...................... 171

Chương 4. ĐẠO ĐỬC QUẢN LÝ, TRÁCH  NHIỆM XÀ

VÀ VÃN HỎA TỎ CHỨC .................................................................... 181

4.1. Đạo đức quản  lý .......................................................................... 183

4.1.1. Khái mẹm đạo đức quản lý..................................................... 183

4.1.2. Các yếu to ảnh hường đến đạo đức quản lý ........................... 186

4.1.3. Các quan điểm về đạo đức quản lý .........................................190

4.1.4. Đảm bào chuẩn mực đạo đức trong quản lý .........................194

4.2. Trách  nhỉệm  xã hội trong quản  lý............................................197

4.2.1 . Kỳ vọng  của xã hội và trách nhiệm  xã hội trong quản  lý .. . 197

4.2.2. Đo lương trách nhiẹm xã họi trong quản lý ..........................199

4.2.3.  Hành động của tổ chức để thực hiện trách nhiệm xã hiội  ..  201

4.3.  Văn  hóa  tổ chức ................. .........................................................205

4.3.1. Khái  niệm, vai trò và đặc trưng của văn hóa tổ ch ứ c.........205

•ị.3.2. Nọi dung văn hóa tồ chức.........................................................207

4.3.3. Xây dựng văn hóa tổ chức........................................................214

Chuưng 5. TOÀN CÀU HÓA VÀ QUẢN  L Ý ................................... 223

5.1. Toàn  cau  hóa và moi trưòng toàn  cầu ................................... 224

5.1.1.  Khái mẹm toàn cầu hó a .......................................................... 224

乂 1.2•し ac đặc trưng cơ bản của toàn cầu h ó a ................................. 226

5.1.3.  Moi trường toàn cầu ...................................................... ......... 228

)•1.4 •し ac mửc độ tham gia toàn cầu n o a ........................................ 231

5.2.  Chuoi cung ứng toàn cầu............................................................233

5.2.1.  Khái n iệm ..................................................................................233

5.2.2.  Cấu trúc của chuoi cung ứng toàn cầu ................................... 235

5.2.3.  Lợi ích của chuoi cung ứng toàn cầu ..................................... 238

5.3.  Quản  lý tổ chức trong moi truòng toàn cầu .......................... 239

5.3.1.  Cơ hội và thách thức đối với quản lý tổ chức trong môi

trường toàn cầu .........................................................................239

5.3.2.  Các chức năng quản lý trong moi trường toàn c ầ u .............. 243

5.3.3.  Yêu cầu đối với quản lý tổ chức trong xu thế hội nhập

và toàn cầu hóa.........................................................................247

5.4.  Kinh  tế tri thức và quản  lý ........................................................ 249

5 .4 .1 . Kinh tế tri thức.........................................................................249

5.4.2.  Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri th ứ c ....................... 250

5.4.3. Tác động của kinh tế tri thức đối  với quản lý ........................ 252

Phần c. QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ...........................................................259

Chcong 6. QUYÉT ĐỊNH QUẢN LÝ...................................................261

6.1.  Tổng quan về quyết định quản lý ............................................ 262

6.1.1.  Khai niẹm quyết định quản lý .................................................. 262

6.1.2.  Đặc điểm của quyết định quản lý ............................................ 263

6.1.3.  Hình thức bieu hiẹn của quyết định quản lý .......................... 264

6.1.4.  Phan loại quyết định quản lý ................................................... 264

6.1.5.  Yêu cầu đối với quyết định quản lý ....................................... 267

6.1.6.  Căn cứ ra quyết định................................................................269

6.2.  Quá trình  quyết định quản lý ......................................... .......... 273

6.2.1.  Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu của quyết định........274

6.2.2. Xác định các phương án quyết định ....................................... 277

6.2.3.  Đánh giá và lựa chọn phương án ............................................ 279

6.2.4. Tổ chức thực thi quyết định .................................................... 285

6.3. Phương pháp và  kỹ  thuật ra quyết định quản  lý ....... ......... 287

6.3.1.  Điều tra, nghiên cứu.................................................................287

6.3.2.  Dự báo khoa học.......................................................................288

6.3.3. Phương pháp chuyên g ia ......................................................... 291

6.3.4. Phương pháp phân tích toán h ọ c.............................................296

6.3.5.  Phương pháp nghiên cứu khả th i ............................................ 297

6.3.6. Mô phòng và thử nghiệm ......................................................... 297

6.3.7.  Phương pháp ra quyết định dựa vào trực giác ....................... 298

Chương 7. ĐẢM BẢO THÔNG TIN CHO QUẢN LÝ ................... 305

7.1.  Khái niệm và vai trò  của  thông t in ................................. ........ 307

7.1.1.  Khái niệm thông tin trong quản lý ..............................  ... 307

7.1.2.  Vai trò của thông tin trong quàn lý ...............................  309

7.1.3. Giá trị thông tin...............................................................  312

7.1.4.  Yêu cầu đối với thống tin trong quản lý ..........................   313

7.1.5.  Các loại thông tin troníĩ quản lý .......................................  317

7.2. Đảm  bảo thông tin cho quản  lý ....................................... ........ 320

7 .2 .1 . Hệ thống thông tin .................................................................. 320

7.2.2.  Hệ thống thông tin quản lý (MIS) ....................................  323

7.2.3.  Xây dựng hệ thống thông tin quản lý ..................................... 332

...


LINK 1 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2012


LINK DOWNLOAD - BẢN 2018 (UPDATING...)



Giáo trình "Quản lý học" được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cốt yếu nhất mà một nhà quản lý, dù trên cương vị nào, trong bất cứ tổ chức nào cũng phải có được. Mục tiêu cần đạt được đối với sinh viên sau khi học xong môn "Quản lý học" là:

- Thấy được sự cần thiết phải trở thành nhà quản lý giỏi và có ham muốn học hỏi để nâng cao năng lực quản lý của mình;

- Có được cách tiếp cận hệ thống, tình huống, chiến lược và hội nhập đối với các hệ thống xã hội, tổ chức và quản lý;

- Xác định và phân tích được các yếu tố môi trường mà các nhà quản lý phải đối mặt trong công việc của họ;

- Hiểu được tầm quan trọng của trách nhiệm xã hội và đạo đức trong quản lý;

- Có được kỹ năng ra quyết định để giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống và công việc;

- Hiểu và thực hiện được các chức năng cơ bản của quá trình quản lý như: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát đối với một hệ thống xã hội nhất định.

Giáo trình Quản lý học do các giảng viên Khoa khoa học quản lý - Trường đại học Kinh tế quốc dân: PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Đỗ Thị Hải Hà biên soạn. Cuốn sách giới thiệu những nội dung cốt yếu của quản lý theo cách tiếp cận quá trình quản lý. Các chủ đề được lựa chọn để đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo đại học, trong khi vẫn có sự mở rộng linh hoạt để phù hợp với việc thiết kế các bậc đào tạo cao hơn. Đối với các nhà quản lý, đọc cuốn sách này là một cơ hội để nâng cao kiến thức, tìm cảm hứng và tham gia thực hành để có thể nâng cao kỹ năng quản lý và lãnh đạo của mình.


NỘI DUNG:


- Chương 1: Quản lý và nhà quản lý.

- Chương 2: Sự phát triển các tư tưởng quản lý.

- Chương 3: Phân tích môi trường quản lý.

- Chương 4: Đạo đức quản lý, trách nhiệm xã hội và văn hóa tổ chức.

- Chương 5: Toàn cầu hóa và quản lý.

- Chương 6: Quyết định quản lý.

- Chương 7: Đảm bảo thông tin cho quản lý.

- Chương 8: Tổng quan về kế hoạch và lập kế hoạch.

- Chương 9: Lập kế hoạch chiến lược.

- Chương 10: Lập kế hoạch tác nghiệp.

- Chương 11: Chức năng tổ chức.

- Chương 12: Thiết kế cơ cấu tổ chức.

- Chương 13: Quản lý sự thay đổi và đổi mới

- Chương 14: Tổng quan về lãnh đạo

- Chương 15: Tạo động lực.

- Chương 16: Lãnh đạo nhóm.

- Chương 17: Truyền thông.

- Chương 18: Giải quyết xung đột và đàm phán.

- Chương 19: Chức năng kiểm soát.

- Chương 20: Công cụ kiểm soát..


Phần  TÓNG QUAN VÈ QUẢN LÝ ...................................................... 19

Chnmg 1 .QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN L Ý ......................................... 21

1 1 . Hệ thống xã hội và tổ chức - đối tượng của quản  lý ............ 24

1.1.1. Hệ thống xã hội...........................................................................24

1.1.2. Tổ ch ứ c........................................................................................29

12.  Quản  lý.............................................................................................. 37

1.2.1.  Khái niẹm và các yeu tố cơ bản của quản lý ........................... 37

1.2.2. Quá trình quản lý ........................................................................44

1.2.3. Cách tiếp cận trong quản lý hệ thống xã hội........................... 46

1.2.4. Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề ............. 49

1 3.  Nhà quản lý ..................................................................................... 50

1.5.1. Nhà quản lý và pnan loại các nhà quản lý .............................. 50

1.5.2. Vai trò của nhà quản lý...............................................................56

1.3.3. Đặc aiem công viẹc cùa nhà quản lý ........................................ 62

1.3.4.  Học tập để làm quản lý ...............................................................63

Chrơng 2. SỤ  PHÁT TRIÉN  CÁC  TU  TƯỞNG QUẢN LÝ ........... 85

2.1. Các tư tưởng quản  lý co đ ạ i ........................................................ 87

2.  .1. Tư tường quản  lý cồ đại  của Trung Hoa ................................... 87

2.  .2.  Tư tưởng quản  lý cồ đại  của phương T â y ................................ 93

2.2.Các tư tưỏng quản  lý co đ iển ...................................................... 96

2.2.1. Thuyết quản lý theo khoa học...................................................96

2.2.2. Thuyết quản lý hành chính....................................................... 100

2.2.3. Thuyết tổ chức xã hội  và kinh tế ............................................. 104

2.2.4. Nhận xét chung về các tư tưởng quản lý cổ đ iền .................. 107

> .3. I^ac tư tưỏìig quản lý thuộc trưòng phai hành v i ................ 108

f  y  f

2.3.1.Các học thuyẻt ve moi quan hẹ con ngươi............................ 109

2.3.2. Các học thuyết về hảnh v i...................................................113

2.3.3. Nhận xét chung về trường phái hành vi trong quản  lý ....... 116

2.4.  Các tư tưởng quản  lý  hiện  đại....................................... .......118

2 .4 .1 . Trường phai khoa học quản lý (hay cách tiếp cận định lưcTTìg) ..118

2.4.2.  Lý thuyết hệ thống trong quản  lý ............................................119

2.4.3. Các học thuyết văn hóa quản lý ...............................................121

2.4.4. Thuyết quản lý tổng họp và thích nghi...................................125

Phần B. MỒI TRƯỜNG QUẢN LÝ ........................................................133

Chương 3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ............. ......... 135

3.1.  Môi trường quản lý .....................................................................138

3.1.1.  Khai niệm moi trường quàn lý ................................................ 138

3.1.2. Tính phức tạp của môi trường quản  lý....................................139

3.2. Môi trường quản lý tổ chức.......................................................141

3.2.1. Môi trường bên ngoài..............................................................141

3.2.2. Môi trường bên trong..............................................................158

3.3. Phân tích  môi trường quản  lý .................................................. 169

3.3.1. Tầm quan trọng của phân tích môi trường quản lý ............169

3.3.2. Mục tiêu của pnan tích môi trường quản lý ......................... .169

3.3.3. Quy trình phân tích moi trường quản lý ............................... .170

3.3.4.  Một số kỳ thuật phân tích môi  trường quản lý ...................... 171

Chương 4. ĐẠO ĐỬC QUẢN LÝ, TRÁCH  NHIỆM XÀ

VÀ VÃN HỎA TỎ CHỨC .................................................................... 181

4.1. Đạo đức quản  lý .......................................................................... 183

4.1.1. Khái mẹm đạo đức quản lý..................................................... 183

4.1.2. Các yếu to ảnh hường đến đạo đức quản lý ........................... 186

4.1.3. Các quan điểm về đạo đức quản lý .........................................190

4.1.4. Đảm bào chuẩn mực đạo đức trong quản lý .........................194

4.2. Trách  nhỉệm  xã hội trong quản  lý............................................197

4.2.1 . Kỳ vọng  của xã hội và trách nhiệm  xã hội trong quản  lý .. . 197

4.2.2. Đo lương trách nhiẹm xã họi trong quản lý ..........................199

4.2.3.  Hành động của tổ chức để thực hiện trách nhiệm xã hiội  ..  201

4.3.  Văn  hóa  tổ chức ................. .........................................................205

4.3.1. Khái  niệm, vai trò và đặc trưng của văn hóa tổ ch ứ c.........205

•ị.3.2. Nọi dung văn hóa tồ chức.........................................................207

4.3.3. Xây dựng văn hóa tổ chức........................................................214

Chuưng 5. TOÀN CÀU HÓA VÀ QUẢN  L Ý ................................... 223

5.1. Toàn  cau  hóa và moi trưòng toàn  cầu ................................... 224

5.1.1.  Khái mẹm toàn cầu hó a .......................................................... 224

乂 1.2•し ac đặc trưng cơ bản của toàn cầu h ó a ................................. 226

5.1.3.  Moi trường toàn cầu ...................................................... ......... 228

)•1.4 •し ac mửc độ tham gia toàn cầu n o a ........................................ 231

5.2.  Chuoi cung ứng toàn cầu............................................................233

5.2.1.  Khái n iệm ..................................................................................233

5.2.2.  Cấu trúc của chuoi cung ứng toàn cầu ................................... 235

5.2.3.  Lợi ích của chuoi cung ứng toàn cầu ..................................... 238

5.3.  Quản  lý tổ chức trong moi truòng toàn cầu .......................... 239

5.3.1.  Cơ hội và thách thức đối với quản lý tổ chức trong môi

trường toàn cầu .........................................................................239

5.3.2.  Các chức năng quản lý trong moi trường toàn c ầ u .............. 243

5.3.3.  Yêu cầu đối với quản lý tổ chức trong xu thế hội nhập

và toàn cầu hóa.........................................................................247

5.4.  Kinh  tế tri thức và quản  lý ........................................................ 249

5 .4 .1 . Kinh tế tri thức.........................................................................249

5.4.2.  Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri th ứ c ....................... 250

5.4.3. Tác động của kinh tế tri thức đối  với quản lý ........................ 252

Phần c. QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ...........................................................259

Chcong 6. QUYÉT ĐỊNH QUẢN LÝ...................................................261

6.1.  Tổng quan về quyết định quản lý ............................................ 262

6.1.1.  Khai niẹm quyết định quản lý .................................................. 262

6.1.2.  Đặc điểm của quyết định quản lý ............................................ 263

6.1.3.  Hình thức bieu hiẹn của quyết định quản lý .......................... 264

6.1.4.  Phan loại quyết định quản lý ................................................... 264

6.1.5.  Yêu cầu đối với quyết định quản lý ....................................... 267

6.1.6.  Căn cứ ra quyết định................................................................269

6.2.  Quá trình  quyết định quản lý ......................................... .......... 273

6.2.1.  Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu của quyết định........274

6.2.2. Xác định các phương án quyết định ....................................... 277

6.2.3.  Đánh giá và lựa chọn phương án ............................................ 279

6.2.4. Tổ chức thực thi quyết định .................................................... 285

6.3. Phương pháp và  kỹ  thuật ra quyết định quản  lý ....... ......... 287

6.3.1.  Điều tra, nghiên cứu.................................................................287

6.3.2.  Dự báo khoa học.......................................................................288

6.3.3. Phương pháp chuyên g ia ......................................................... 291

6.3.4. Phương pháp phân tích toán h ọ c.............................................296

6.3.5.  Phương pháp nghiên cứu khả th i ............................................ 297

6.3.6. Mô phòng và thử nghiệm ......................................................... 297

6.3.7.  Phương pháp ra quyết định dựa vào trực giác ....................... 298

Chương 7. ĐẢM BẢO THÔNG TIN CHO QUẢN LÝ ................... 305

7.1.  Khái niệm và vai trò  của  thông t in ................................. ........ 307

7.1.1.  Khái niệm thông tin trong quản lý ..............................  ... 307

7.1.2.  Vai trò của thông tin trong quàn lý ...............................  309

7.1.3. Giá trị thông tin...............................................................  312

7.1.4.  Yêu cầu đối với thống tin trong quản lý ..........................   313

7.1.5.  Các loại thông tin troníĩ quản lý .......................................  317

7.2. Đảm  bảo thông tin cho quản  lý ....................................... ........ 320

7 .2 .1 . Hệ thống thông tin .................................................................. 320

7.2.2.  Hệ thống thông tin quản lý (MIS) ....................................  323

7.2.3.  Xây dựng hệ thống thông tin quản lý ..................................... 332

...


LINK 1 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2012


LINK DOWNLOAD - BẢN 2018 (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: