HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ
8. Có một mẫu axit benzoic (C6H5-COOH) bị lẫn một ít cát. Để thu được axit tinh khiết, một học sinh đã làm như sau: Đun nóng hỗn hợp với nước đến khi lượng chất rắn không tan thêm nữa, đem lọc nhanh để thu lấy dung dịch. Để nguội thấy có tinh thể hình kim không màu của axit benzoic tách ra. Lọc lấy tinh thể, làm khô. Tiến hành tương tự hai lần nữa với tinh thể này, thu được chất rắn có nhiệt độ nóng chảy không đổi ở 1200C. Bạn học sinh này đã dùng phương pháp tinh chế nào? Cách làm như vậy đã đúng chưa? Tại sao? Có thể có cách làm nào khác không?
9. Làm thế nào để tách được benzen (sôi ở 800C) khỏi hỗn hợp với m-xilen (sôi ở 1390C).
10. Từ thời thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ như:
1. Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải.
2. Nấu rượu uống.
3. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.
Các cách làm trên lần lượt thuộc các phương pháp tách biệt và tinh chế nào ?
A. Chiết, chưng cất, kết tinh. C. Kết tinh, chiết, chưng cất.
B. Chưng cất, chiết, kết tinh. D. Chiết, kết tinh, chưng cất.
11. Glixerol trinitrat (là một chất dùng để chế tạo thuốc nổ rất mạnh) có công thức phân tử C3H5(ONO2)3, khi nổ tạo ra các sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 và O2 theo phương trình:
Bộ hệ số (a, b, d, e, f) đúng là:
...
8. Có một mẫu axit benzoic (C6H5-COOH) bị lẫn một ít cát. Để thu được axit tinh khiết, một học sinh đã làm như sau: Đun nóng hỗn hợp với nước đến khi lượng chất rắn không tan thêm nữa, đem lọc nhanh để thu lấy dung dịch. Để nguội thấy có tinh thể hình kim không màu của axit benzoic tách ra. Lọc lấy tinh thể, làm khô. Tiến hành tương tự hai lần nữa với tinh thể này, thu được chất rắn có nhiệt độ nóng chảy không đổi ở 1200C. Bạn học sinh này đã dùng phương pháp tinh chế nào? Cách làm như vậy đã đúng chưa? Tại sao? Có thể có cách làm nào khác không?
9. Làm thế nào để tách được benzen (sôi ở 800C) khỏi hỗn hợp với m-xilen (sôi ở 1390C).
10. Từ thời thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ như:
1. Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải.
2. Nấu rượu uống.
3. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.
Các cách làm trên lần lượt thuộc các phương pháp tách biệt và tinh chế nào ?
A. Chiết, chưng cất, kết tinh. C. Kết tinh, chiết, chưng cất.
B. Chưng cất, chiết, kết tinh. D. Chiết, kết tinh, chưng cất.
11. Glixerol trinitrat (là một chất dùng để chế tạo thuốc nổ rất mạnh) có công thức phân tử C3H5(ONO2)3, khi nổ tạo ra các sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 và O2 theo phương trình:
Bộ hệ số (a, b, d, e, f) đúng là:
...

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: