Nghiên cứu xác định thành phần hóa học trong tinh dầu vỏ bưởi ở vùng Quảng Nam - Đà Nẵng



Tinh dầu hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm… Tinh dầu làm nguồn hương liệu có nguồn gốc từ cây cỏ thiên nhiên ngày càng được con người đặc biệt chú ý và ưa chuộng.
Việt Nam với điều kiện thiên nhiên nhiệt đới rất thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các loại thực vật, trong đó các loại cây có chứa tinh dầu đang được khẳng định là dồi dào và độc đáo. Một trong số đó, giống Citrus họ Rutaceae tuy có tiềm năng lớn song chưa được khai thác, tận dụng, hầu như chỉ mới sử dụng múi, chưa chế biến và tận dụng tinh dầu từ vỏ. Cho nên hằng năm chúng ta còn phải nhập một lượng tinh dầu bưởi khá lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tinh dầu của vỏ quả từ họ Citrus có nhiều tác dụng trong lĩnh vực mỹ phẩm và dược phẩm. Điển hình như đề tài nghiên cứu Khảo sát tinh dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceace,… Những công trình nghiên cứu này đều nhằm vào một mục đích chung là đi sâu vào khám phá lợi ích của tinh dầu
trên vỏ cây giống Citrus, đề tài này nhằm khám phá lợi ích của tinh dầu vỏ trái chi Citrus nói chung và lợi ích của vỏ bưởi nói riêng.

Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục đích khảo sát hiệu suất trích ly của tinh dầu và xây dựng một quy trình công nghệ sản xuất tinh dầu từ vỏ bưởi cho hiệu suất thu hồi và chất lượng tinh dầu cao. Bên cạnh đó, khảo sát thêm hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ bưởi được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, xuất phát từ thực tế. Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định thành phần hóa học trong tinh dầu vỏ bưởi ở vùng Quảng Nam – Đà Nẵng”.


NỘI DUNG:


1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................................... 82. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 8
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................. 9
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 9
PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................................ 11
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 11
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY BƯỞI................................................................................ 11
1.1.1. Nguồn gốc bưởi ...............
1.1.2. Đặc điểm hình thái ...........
1.1.3. Lợi ích của bưởi .....................
1.1.4. Một số giống bưởi ở Việt Nam ...........
1.2. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU ................................................................................ 22
1.2.1. Khái niệm và phân loại tinh dầu ..................
1.2.2. Thành phần cấu tạo .......................
1.2.3. Tính chất vật lý của tinh dầu: ...................
1.2.4. Tinh dầu chiết xuất từ vỏ bưởi ...........
1.2.4.1. Vài nét chung về tinh dầu vỏ bưởi .......................................................................... 24
1.2.4.2. Thành phần hóa học trong tinh dầu bưởi .............................................................. 25
1.2.4.3. Một số ứng dụng của tinh dầu bưởi ............
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 32
2.1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT TINH DẦU ....................................................... 32
2.1.1. Phương pháp cơ học ...................
2.1.1.1. Nguyên tắc ............................................................................................................... 32
2.1.1.2 Quy trình ................................................................................................................... 33
2.1.1.3. Nhận xét: ................................................................................................................. 33
2.1.2. Phương pháp tẩm trích: ..................................................
2.1.2.1. Tẩm trích bằng dung môi dễ bay hơi: ................................................................... 34
2.1.2.2. Tẩm trích bằng dung môi không bay hơi: ............................................................. 38
2.1.3. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ....................
2.1.3.1. Lý thuyết chưng cất:............................................................................................... 42
2.1.3.2. Những ảnh hưởng chính trong sự chưng cất hơi nước:...................................... 42
2.1.3.3. Phân loại .................................................................................................................. 44
2.1.3.4. Những ưu, nhược điểm chung của phương pháp chưng cất ................................ 45
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU LÝ HỌC .................
2.2.1. Xác định tinh dầu .......................................
2.2.1.1. Xác định độ trong và màu sắc........
2.2.1.2. Xác định mùi .............................
2.2.1.3. Xác định vị ...............
2.2.2. Xác định độ ẩm: .........
2.2.3. Xác định tỉ trọng: ..............
2.2.4. Xác định chỉ số khúc xạ: .............
2.2.5. Xác định độ hòa tan trong etanol: .......
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU HÓA HỌC ................................ 50
2.3.1. Chỉ số axit (Ax) ............
2.3.2. Chỉ số este (Es) ...........
2.3.3. Chỉ số xà phòng hóa (Xp) ...........
2.4. ĐỊNH LƯỢNG TINH DẦU..................................................................................... 51
2.5. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẰNG PHƯƠNG
PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ (GC-MS) .................................................... 52
2.5.1. Sắc ký khí: ........................
2.5.2. Phương pháp khối phổ (MS) ..........
2.5.3. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) .................
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN....................................................................... 57
3.1. CHIẾT TÁCH TINH DẦU VỎ BƯỞI ................................................................... 57
3.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM NGUYÊN LIỆU .................................................................... 58
3.3. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ SỐ LÝ HÓA CỦA TINH DẦU ................................. 59
3.4. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC ............................................................... 60
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 63


LINK DOWNLOAD



Tinh dầu hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm… Tinh dầu làm nguồn hương liệu có nguồn gốc từ cây cỏ thiên nhiên ngày càng được con người đặc biệt chú ý và ưa chuộng.
Việt Nam với điều kiện thiên nhiên nhiệt đới rất thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các loại thực vật, trong đó các loại cây có chứa tinh dầu đang được khẳng định là dồi dào và độc đáo. Một trong số đó, giống Citrus họ Rutaceae tuy có tiềm năng lớn song chưa được khai thác, tận dụng, hầu như chỉ mới sử dụng múi, chưa chế biến và tận dụng tinh dầu từ vỏ. Cho nên hằng năm chúng ta còn phải nhập một lượng tinh dầu bưởi khá lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tinh dầu của vỏ quả từ họ Citrus có nhiều tác dụng trong lĩnh vực mỹ phẩm và dược phẩm. Điển hình như đề tài nghiên cứu Khảo sát tinh dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceace,… Những công trình nghiên cứu này đều nhằm vào một mục đích chung là đi sâu vào khám phá lợi ích của tinh dầu
trên vỏ cây giống Citrus, đề tài này nhằm khám phá lợi ích của tinh dầu vỏ trái chi Citrus nói chung và lợi ích của vỏ bưởi nói riêng.

Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục đích khảo sát hiệu suất trích ly của tinh dầu và xây dựng một quy trình công nghệ sản xuất tinh dầu từ vỏ bưởi cho hiệu suất thu hồi và chất lượng tinh dầu cao. Bên cạnh đó, khảo sát thêm hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ bưởi được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, xuất phát từ thực tế. Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định thành phần hóa học trong tinh dầu vỏ bưởi ở vùng Quảng Nam – Đà Nẵng”.


NỘI DUNG:


1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................................... 82. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 8
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................. 9
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 9
PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................................ 11
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 11
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY BƯỞI................................................................................ 11
1.1.1. Nguồn gốc bưởi ...............
1.1.2. Đặc điểm hình thái ...........
1.1.3. Lợi ích của bưởi .....................
1.1.4. Một số giống bưởi ở Việt Nam ...........
1.2. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU ................................................................................ 22
1.2.1. Khái niệm và phân loại tinh dầu ..................
1.2.2. Thành phần cấu tạo .......................
1.2.3. Tính chất vật lý của tinh dầu: ...................
1.2.4. Tinh dầu chiết xuất từ vỏ bưởi ...........
1.2.4.1. Vài nét chung về tinh dầu vỏ bưởi .......................................................................... 24
1.2.4.2. Thành phần hóa học trong tinh dầu bưởi .............................................................. 25
1.2.4.3. Một số ứng dụng của tinh dầu bưởi ............
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 32
2.1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT TINH DẦU ....................................................... 32
2.1.1. Phương pháp cơ học ...................
2.1.1.1. Nguyên tắc ............................................................................................................... 32
2.1.1.2 Quy trình ................................................................................................................... 33
2.1.1.3. Nhận xét: ................................................................................................................. 33
2.1.2. Phương pháp tẩm trích: ..................................................
2.1.2.1. Tẩm trích bằng dung môi dễ bay hơi: ................................................................... 34
2.1.2.2. Tẩm trích bằng dung môi không bay hơi: ............................................................. 38
2.1.3. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ....................
2.1.3.1. Lý thuyết chưng cất:............................................................................................... 42
2.1.3.2. Những ảnh hưởng chính trong sự chưng cất hơi nước:...................................... 42
2.1.3.3. Phân loại .................................................................................................................. 44
2.1.3.4. Những ưu, nhược điểm chung của phương pháp chưng cất ................................ 45
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU LÝ HỌC .................
2.2.1. Xác định tinh dầu .......................................
2.2.1.1. Xác định độ trong và màu sắc........
2.2.1.2. Xác định mùi .............................
2.2.1.3. Xác định vị ...............
2.2.2. Xác định độ ẩm: .........
2.2.3. Xác định tỉ trọng: ..............
2.2.4. Xác định chỉ số khúc xạ: .............
2.2.5. Xác định độ hòa tan trong etanol: .......
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU HÓA HỌC ................................ 50
2.3.1. Chỉ số axit (Ax) ............
2.3.2. Chỉ số este (Es) ...........
2.3.3. Chỉ số xà phòng hóa (Xp) ...........
2.4. ĐỊNH LƯỢNG TINH DẦU..................................................................................... 51
2.5. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẰNG PHƯƠNG
PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ (GC-MS) .................................................... 52
2.5.1. Sắc ký khí: ........................
2.5.2. Phương pháp khối phổ (MS) ..........
2.5.3. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) .................
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN....................................................................... 57
3.1. CHIẾT TÁCH TINH DẦU VỎ BƯỞI ................................................................... 57
3.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM NGUYÊN LIỆU .................................................................... 58
3.3. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ SỐ LÝ HÓA CỦA TINH DẦU ................................. 59
3.4. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC ............................................................... 60
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 63


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: