SÁCH - Giáo trình triết học - Đào tạo sau đại học (Nguyễn Văn Tài & Phạm Văn Sinh Cb)



Thực hiện thông tư số 08/2013/TT-BGDĐ ngày 08/03/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tạo về việc ban hành chương trình môn Triết học khối không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ Tiến Sĩ;  căn cứ quyết định số 2511/QĐ-BGDĐT ngày 18/07/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt giáo trình môn Triết học của trường không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo sản xuất bản Đại học Sư phạm xuất bản giáo trình triết học để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Xã hội  và Nhân văn không thuộc chuyên ngành triết học.


NỘI DUNG:


Chương 1. Khái niệm về triết học

Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học

Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử

Triết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội

Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo triết học Mác – Lênin trong thực tiễn cách mạng Việt Nam


Chương 2. Bản thể luận

Khái niệm “bản thể luận” và nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học

Nội dung bản thể luận của triết học Mác – Lênin

Mối liên hệ giữa khách quan và chủ quan


Chương 3. Phép biện chứng

Khái niệm “biện chứng” và khái quát lịch sử phép biện chứng

Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam


Chương 4. Nhận thức luận

Một số vấn đề nhận thức cơ bản của nhận thức luận

Nhận thức luận duy vật biện chứng

Các hình thức, phương pháp nhận thức khoa học và đặc thù của nhận thức xã hội

Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn và thực tiễn và sự vận dụng nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay


Chương 5. Học thuyết hình thành kinh tế – xã hội

Phương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm về xã hội

Những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội

Giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội và sự nhận thức về con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam


Chương 6. Triết học chính trị

Quan điểm về chính trị trong lịch sử triết học

Các phương diện cơ bản về chính trị trong đời sống xã hội

Vấn đề đổi  mới chính trị ở Việt Nam hiện nay


Chương 7. Ý thức xã hội

Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội và các hình thái ý thức xã hội

Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội


Chương 8. Triết học về con người

Khái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sử

Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người

Vấn đề con người trong tư tưởng triết học Hồ Chí Minh

Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay


Nội dung của giáo trình triết học được biên soạn theo hướng cập nhật kiến thức mới, phát huy tính tích cực, chủ, liên hệ với thực tiễn của người Học các chuyên ngành Xã hội và Nhân văn. giáo trình này còn là tài liệu cần thiết cho giảng viên các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng chuyên ngành lý luận chính trị và các độc giả quan tâm. Trong quá trình tổ chức Biên soạn bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các viện nghiên cứu và Đào tạo triết học các trường đại học học viện các nhà khoa học và đặc biệt là giáo sư tiến sĩ Hoàng Chí Bảo giáo sư tiến sĩ Trần Phúc Khang phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Viết thông tiến sĩ trong Văn Thịnh phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Bá Dương Tiến sĩ Lê Ngọc Hồng Tiến sĩ Nguyễn Bá Cường… Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn, do những hạn chế khách quan và chủ quan nên vẫn còn những nội dung cần tiếp tục được bổ sung và sửa đổi. Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà xuất bản Đại học Sư phạm mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để những lần tái bản sau giáo trình.



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3





LINK DOWNLOAD



Thực hiện thông tư số 08/2013/TT-BGDĐ ngày 08/03/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tạo về việc ban hành chương trình môn Triết học khối không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ Tiến Sĩ;  căn cứ quyết định số 2511/QĐ-BGDĐT ngày 18/07/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt giáo trình môn Triết học của trường không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo sản xuất bản Đại học Sư phạm xuất bản giáo trình triết học để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Xã hội  và Nhân văn không thuộc chuyên ngành triết học.


NỘI DUNG:


Chương 1. Khái niệm về triết học

Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học

Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử

Triết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội

Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo triết học Mác – Lênin trong thực tiễn cách mạng Việt Nam


Chương 2. Bản thể luận

Khái niệm “bản thể luận” và nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học

Nội dung bản thể luận của triết học Mác – Lênin

Mối liên hệ giữa khách quan và chủ quan


Chương 3. Phép biện chứng

Khái niệm “biện chứng” và khái quát lịch sử phép biện chứng

Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam


Chương 4. Nhận thức luận

Một số vấn đề nhận thức cơ bản của nhận thức luận

Nhận thức luận duy vật biện chứng

Các hình thức, phương pháp nhận thức khoa học và đặc thù của nhận thức xã hội

Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn và thực tiễn và sự vận dụng nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay


Chương 5. Học thuyết hình thành kinh tế – xã hội

Phương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm về xã hội

Những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội

Giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội và sự nhận thức về con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam


Chương 6. Triết học chính trị

Quan điểm về chính trị trong lịch sử triết học

Các phương diện cơ bản về chính trị trong đời sống xã hội

Vấn đề đổi  mới chính trị ở Việt Nam hiện nay


Chương 7. Ý thức xã hội

Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội và các hình thái ý thức xã hội

Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội


Chương 8. Triết học về con người

Khái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sử

Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người

Vấn đề con người trong tư tưởng triết học Hồ Chí Minh

Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay


Nội dung của giáo trình triết học được biên soạn theo hướng cập nhật kiến thức mới, phát huy tính tích cực, chủ, liên hệ với thực tiễn của người Học các chuyên ngành Xã hội và Nhân văn. giáo trình này còn là tài liệu cần thiết cho giảng viên các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng chuyên ngành lý luận chính trị và các độc giả quan tâm. Trong quá trình tổ chức Biên soạn bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các viện nghiên cứu và Đào tạo triết học các trường đại học học viện các nhà khoa học và đặc biệt là giáo sư tiến sĩ Hoàng Chí Bảo giáo sư tiến sĩ Trần Phúc Khang phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Viết thông tiến sĩ trong Văn Thịnh phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Bá Dương Tiến sĩ Lê Ngọc Hồng Tiến sĩ Nguyễn Bá Cường… Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn, do những hạn chế khách quan và chủ quan nên vẫn còn những nội dung cần tiếp tục được bổ sung và sửa đổi. Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà xuất bản Đại học Sư phạm mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để những lần tái bản sau giáo trình.



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3





LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: