SÁCH - Kỹ thuật tiện (Trần Văn Địch) Full


Giáo trình Kỹ thuật tiện được GS. TS. Trần Văn Địch biên soạn dựa theo phương pháp kết hợp giữa phần lý thuyết với các bài tập thực hành. Đặc điểm nổi bật của cuốn sách là có các hình vẽ để mô phỏng các thao tác trên máy tiện 1K620 và 1K62. Giáo trình dành cho sinh viên cơ khí thuộc các hệ đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!


Để có một chi tiết với hình dáng, kích thước và chất lượng bề mặt theo yêu cầu thì phải thực hiện quá trình gia công cơ trên các máy công cụ để hớt đi một lượng kim loại nhất định. Tiện là một nguyên công cắt gọt thông dụng nhất được thực hiện trong các phân xưởng cơ khí của các nhà máy, xí nghiệp, vì vậy thợ tiện có số lượng lớn nhất trong các nhóm thợ cơ khí cắt gọt.Để giúp người học nghề tiện được tốt, cuốn “Kỹ thuật tiện” được viết theo phương pháp kết hợp giữa phần lý thuyết với các bài tập thực hành. Đặc điểm nổi bật của cuốn sách là có các hình vẽ để mô phỏng các thao tác trên máy tiện 1K620 và 1K62 (các loại máy này hiện nay vẫn rất thông dụng ở Việt Nam).Với cuốn sách này người dạy và người học có thể nhanh chóng truyền đạt và tiếp thu đầy đủ những kiến thức về nguyên công tiện. Đối tượng phục vụ của cuốn sách này rất rộng rãi: Công nhân, học sinh các trường dạy nghề, sinh viên các trường cao đẳng và đại học. Ngoài ra cuốn sách còn được dùng làm tài liệu tham khảo cho các giảng viên khi dạy môn “Cơ khí đại cương” và môn “Công nghệ chế tạo máy”.


NỘI DUNG:


Chương 1: Những khái niệm cơ bản về nguyên công tiện

Chương 2: Điều khiển và điều chỉnh máy

Chương 3: Gia công mặt trụ ngoài và mặt đầu

Chương 4: Quy trình công nghệ tiện

Chương 5: Gia công lỗ trụ

Chương 6: Cắt ren bằng bàn ren và tarô

Chương 7: Gia công mặt côn

Chương 8: Gia công mặt định hình

Chương 9: Sửa tinh bề mặt

Chương 10: Cắt ren bằng các loại dao tiện ren

Chương 11: Phương pháp gia công các bề mặt phức tạp

Chương 12: Gia công các chi tiết có cách gà phức tạp

Chương 13: Những quy luật cơ bản của quá trình cắt kim loại

Chương 14: Các phương pháp nâng cao năng suất lao động khi tiện

Chương 15: Gia công một số loại chi tiết điển hình trên máy tiện

Chương 16: Các cơ cấu điển hình của máy tiện

Chương 17: Máy tiện ren vit 16K20

Chương 18: Các máy thuộc nhóm máy tiện

Chương 19: Kỹ thuật an toàn khi gia công trên máy tiện

Chương 20: Bài tập ứng dụng


Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGUYÊN CÔNG TIỆN

1.1. Bản chất cơ bản của nguyên công tiện 

1.2. Các bộ phận của máy tiện ren vít 

1.3. Khái niệm về quá trình hình thành phoi

1.4. Các loại dao tiện

1.5. Vật liệu phần cắt của dao tiện 

1.6. Khái niệm về chế độ cắt khi tiện

Chương 2. ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY

2.1. Điều khiển máy tiện ren vít (1K62, 16K20)

2.2. Gá đặt phôi trên mâm cặp ba chấu tự định tâm

2.3. Gá phôi dạng trục trên hai mũi tâm 

2.4. Giá dao

2.5. Điều chỉnh và dịch chuyển bàn dao 

2.6. Sử dụng một số loại dụng cụ đo vạn năng

2.7. Trách nhiệm của thợ tiện: trước khi làm việc, trong khi làm việc và sau khi làm việc

Chương 3. GIA CÔNG MẶT TRỤ NGOÀI VÀ MẶT ĐẦU

3.1. Khái niệm cơ bản về mặt trụ ngoài 

3.2. Tiện mặt trụ ngoài khi phôi được gá trên mâm cặp

3.3. Tiện mặt trụ ngoài khi phôi được gá trên mâm cặp và một đầu chống tâm

3.4. Tiện trục bậc bằng dao tiện có góc ϕ = 900

3.5. Tiện mặt đầu

3.6. Tiện mặt trụ ngoài khi gá phôi trên hai mũi tâm

3.7. Dạng phế phẩm khi tiện mặt trụ ngoài và mặt đầu, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

3.8. Mài dao tiện ngoài 

3.9. Mài dao tiện mặt đầu

3.10. Tiện rãnh trên chi tiết hình trụ

3.10.1. Tiện rãnh hình chữ nhật trên mặt trụ ngoài 

3.10.2. Tiện rãnh định hình trên mặt trụ ngoài 

3.10.3. Tiện rãnh mặt đầu 

3.11. Mài dao tiện rãnh 

3.12. Cắt đứt

3.13. Mài dao cắt đứt

3.14. Dạng phế phẩm khi tiện rãnh và cắt đứt, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Chương 4. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TIỆN

4.1. Quy trình công nghệ và các thành phần của quy trình công nghệ

4.2. Các dạng sản xuất 

4.2.1. Sản xuất đơn chiếc

4.2.2. Sản xuất hàng loạt

4.2.3. Sản xuất hàng khối 

4.3. Chuẩn công nghệ

4.4. Nguyên tắc thiết kế quy trình công nghệ

Chương 5. GIA CÔNG LỖ TRỤ

5.1. Khái niệm

5.2. Kiểm tra lỗ

5.3. Mũi khoan ruột gà

5.4. Chọn mũi khoan, gá và kẹp chặt mũi khoan 

5.5. Khoan và khoan rộng lỗ thông suốt

5.6. Mài và kiểm tra mũi khoan

5.7. Khoan và khoan rộng lỗ tịt có đáy hình côn và đáy phẳng

5.8. Những dạng sai số khi khoan lỗ bằng mũi khoan ruột gà 

5.9. Khoan và khoan rộng lỗ bậc

5.10. Khoan lỗ sâu

5.11. Khoét

5.12. Doa

5.13. Tiện lỗ 

5.14. Tiện rãnh trong

5.15. Mài dao tiện lỗ 

5.15.1. Thông số hình học của dao tiện lỗ thông thường (dao tiện lỗ đầu công) và dao tiện lỗ bậc 

5.16. Gia công lỗ tâm

5.17. Dạng phế phẩm khi gia công lỗ ta, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Chương 6. CẮT REN BẰNG BÀN REN VÀ TARÔ

6.1. Khái niệm về ren vít

6.2. Các thông số của ren vít

6.3. Các loại ren

6.3.1. Ren hệ mét

6.3.2. Ren hệ Anh

6.4. Kiểm tra ren vít

6.5. Cắt ren ngoài bằng bàn ren

6.6. Cắt ren ngoài bằng bàn ren lắp trong đồ gá chuyên dùng

6.7. Cắt ren trong bằng tarô thông dụng

6.8. Cắt ren trong bằng các loại tarô đặc biệt

6.9. Các dạng phế phẩm khi cắt ren bằng bàn ren và tarô, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Chương 7. GIA CÔNG MẶT CÔN

7.1. Khái niệm về mặt côn

7.2. Gia công mặt côn ngoài

7.3. Tiện mặt côn ngắn bằng dao rộng bản

7.4. Tiện mặt côn ngoài bằng cách dịch ụ sau

7.5. Tiện mặt còn ngoài nhờ sử dụng thước hình côn

7.6. Tiện mặt côn trong bằng cách xoay bàn trượt trên của bàn xe dao

7.7. Tiện mặt côn trong nhờ sử dụng thước hình côn

7.8. Các dạng phế phẩm khi gia công mặt côn trong

7.9. Doa lỗ côn

7.10. Tiện mặt côn ngoài và côn trong ăn khớp với nhau mà không cần điều chỉnh lại bàn trượt trên của bàn xe dao

7.11. Tiện mặt côn ngoài bằng dao hai mặt

7.12. Tiện mặt trụ trong và côn trong bằng dao tổ hợp

7.13. Tiện mặt côn ngoài có sử dụng đồ gá chép hình

Chương 8. GIA CÔNG MẶT ĐỊNH HÌNH

8.1. Khái niệm về mặt định hình

8.2. Tiện mặt định hình lồi 

8.3. Tiện mặt định hình phức hợp lồi và lõm

8.4. Tiện mặt định hình theo dưỡng chép hình

8.5. Gia công mặt định hình bằng dao định hình

8.6. Gia công mặt cầu

8.6.1. Gia công mặt cầu bằng dao tiện định hình 

8.6.2. Gia công mặt cầu ngoài bằng dao tiện thường có sử dụng đồ gá chuyên dùng 

8.6.3. Gia công mặt cầu trong bằng dao tiện thường có sử dụng đồ gá chuyên dùng 

8.7. Các dạng phế phẩm khi gia công công mặt định hình, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 

Chương 9. SỬA TINH BỀ MẶT

9.1. Đánh bóng bằng giấy ráp 

9.2. Nghiền 

9.3. Lăn ép bề mặt

9.4. Lăn nhám bề mặt 

Chương 10. CẮT REN BẰNG CÁC LOẠI DAO TIỆN REN

10.1. Dao tiện ren

10.2. Điều chỉnh máy để cắt ren

10.3. Cắt ren hình tam giác bằng dao tiện ren

10.4. Cắt ren hình tam giác bằng dao dạng đĩa và dao dạng lăng trụ 

10.5. Cắt ren hình tam giác bằng dao răng lược 

10.6. Cắt ren trong hình tam giác

10.7. Cắt ren truyền chuyển động 

10.8. Cắt ren với tốc độ cao 

10.9. Cắt ren nhiều đầu mối 

10.10 Các dạng phế phẩm khi cắt ren bằng các loại dao tiện, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Chương 11. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT PHỨC TẠP

11.1. Sử dụng các bề mặt phức tạp làm chuẩn định vị

11.2. Chọn phương pháp gia công các bề mặt phức tạp

Chương 12. GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT CÓ CÁCH GÁ PHỨC TẠP

12.1. Gá đặt phôi trên mâm cặp bốn chấu

12.2. Gá đặt phôi trên mâm quay và trên ke gá

12.3. Gia công các trục có độ cứng vững thấp

12.4. Gia công các chi tiết lệch tâm

12.5. Gia công bạc thành mỏng

Chương 13. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CẮT KIM LOẠI

13.1. Độ mòn và tuổi bền của dao

13.2. Tốc độ cắt 

13.3. Lực cắt

13.4. Công suất cắt và mômen cắt 

13.5. Chọn chế độ cắt hợp lý 

Chương 14. CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KHI TIỆN

14.1. Khái niệm về năng suất lao động

14.2. Cơ cấu kẹp chặt bằng khí nén

14.3. Sử dụng dao nhiều lưỡi cắt

14.4. Gia công đồng thời nhiều dao

14.5. Sử dụng đài gá dao phía sau 

14.6. Thay dao nhanh 

14.7. Sử dụng cữ tỳ dạng tang trống 

Chương 15. GIA CÔNG MỘT SỐ LOẠI CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH TRÊN MÁY TIỆN 

15.1. Các loại chi tiết được gia công trên máy tiện 

15.2. Gia công các chi tiết dạng cốc 

15.3. Gia công các chi tiết dạng đĩa 

15.4. Gia công các chi tiết dạng vòng 

15.5. Quy trình công nghệ điển hình

Chương 16. CÁC CƠ CẤU ĐIỂN HÌNH CỦA MÁY TIỆN

16.1. Cơ cấu truyền động

16.1.1. Truyền động đai 

16.1.2. Truyền động bánh răng

16.1.3. Truyền động bánh vít - trục vít

16.1.4. Truyền động bằng trục vít me - đai ốc

16.1.5. Truyền động bằng bánh răng - thanh răng

16.2. Các cơ cấu điển hình của hộp tốc độ

Chương 17. MÁY TIỆN REN VÍT 16K20 

17.1. Đặc tính của máy

17.2. Cơ cấu truyền động chính

17.3. Cơ cấu chạy dao

17.4. Một số bộ phận lắp ráp và cơ cấu điều khiển máy 

Chương 18. CÁC MÁY THUỘC NHÓM MÁY TIỆN 

18.1. Máy tiện cụt và máy tiện đứng 

18.2. Máy tiện rêvônve

18.3. Máy tiện bán tự động

18.4. Máy tiện tự động 

Chương 19. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN

19.1. Chuẩn bị làm việc

19.2. Khi làm việc

19.3. Sau khi làm việc

Chương 20. BÀI TẬP ỨNG DỤNG

20.1. Tham quan hoặc thực tập tại nhà máy

20.2. Làm quen với kết cấu của máy tiện

20.3. Bài tập về điều khiển và điều chỉnh máy 

20.4. Bài tập về gia công mặt trụ ngoài và mặt đầu

20.5. Bài tập về gia công lỗ 

20.6. Bài tập về cắt ren bằng bàn ren

20.7. Bài tập về cắt ren bằng tarô

20.8. Bài tập về gia công mặt côn ngoài 

20.9. Bài tập về tiện và doa lỗ côn 

20.10. Bài tập về gia công mặt định hình

20.11. Bài tập về sửa tinh bề mặt

20.12. Bài tập về cắt ren bằng các loại dao tiện

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO




LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1



ĐẶT MUA SÁCH KỸ THUẬT TIỆN NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2007 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2023 (UPDATING...)


Giáo trình Kỹ thuật tiện được GS. TS. Trần Văn Địch biên soạn dựa theo phương pháp kết hợp giữa phần lý thuyết với các bài tập thực hành. Đặc điểm nổi bật của cuốn sách là có các hình vẽ để mô phỏng các thao tác trên máy tiện 1K620 và 1K62. Giáo trình dành cho sinh viên cơ khí thuộc các hệ đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!


Để có một chi tiết với hình dáng, kích thước và chất lượng bề mặt theo yêu cầu thì phải thực hiện quá trình gia công cơ trên các máy công cụ để hớt đi một lượng kim loại nhất định. Tiện là một nguyên công cắt gọt thông dụng nhất được thực hiện trong các phân xưởng cơ khí của các nhà máy, xí nghiệp, vì vậy thợ tiện có số lượng lớn nhất trong các nhóm thợ cơ khí cắt gọt.Để giúp người học nghề tiện được tốt, cuốn “Kỹ thuật tiện” được viết theo phương pháp kết hợp giữa phần lý thuyết với các bài tập thực hành. Đặc điểm nổi bật của cuốn sách là có các hình vẽ để mô phỏng các thao tác trên máy tiện 1K620 và 1K62 (các loại máy này hiện nay vẫn rất thông dụng ở Việt Nam).Với cuốn sách này người dạy và người học có thể nhanh chóng truyền đạt và tiếp thu đầy đủ những kiến thức về nguyên công tiện. Đối tượng phục vụ của cuốn sách này rất rộng rãi: Công nhân, học sinh các trường dạy nghề, sinh viên các trường cao đẳng và đại học. Ngoài ra cuốn sách còn được dùng làm tài liệu tham khảo cho các giảng viên khi dạy môn “Cơ khí đại cương” và môn “Công nghệ chế tạo máy”.


NỘI DUNG:


Chương 1: Những khái niệm cơ bản về nguyên công tiện

Chương 2: Điều khiển và điều chỉnh máy

Chương 3: Gia công mặt trụ ngoài và mặt đầu

Chương 4: Quy trình công nghệ tiện

Chương 5: Gia công lỗ trụ

Chương 6: Cắt ren bằng bàn ren và tarô

Chương 7: Gia công mặt côn

Chương 8: Gia công mặt định hình

Chương 9: Sửa tinh bề mặt

Chương 10: Cắt ren bằng các loại dao tiện ren

Chương 11: Phương pháp gia công các bề mặt phức tạp

Chương 12: Gia công các chi tiết có cách gà phức tạp

Chương 13: Những quy luật cơ bản của quá trình cắt kim loại

Chương 14: Các phương pháp nâng cao năng suất lao động khi tiện

Chương 15: Gia công một số loại chi tiết điển hình trên máy tiện

Chương 16: Các cơ cấu điển hình của máy tiện

Chương 17: Máy tiện ren vit 16K20

Chương 18: Các máy thuộc nhóm máy tiện

Chương 19: Kỹ thuật an toàn khi gia công trên máy tiện

Chương 20: Bài tập ứng dụng


Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGUYÊN CÔNG TIỆN

1.1. Bản chất cơ bản của nguyên công tiện 

1.2. Các bộ phận của máy tiện ren vít 

1.3. Khái niệm về quá trình hình thành phoi

1.4. Các loại dao tiện

1.5. Vật liệu phần cắt của dao tiện 

1.6. Khái niệm về chế độ cắt khi tiện

Chương 2. ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY

2.1. Điều khiển máy tiện ren vít (1K62, 16K20)

2.2. Gá đặt phôi trên mâm cặp ba chấu tự định tâm

2.3. Gá phôi dạng trục trên hai mũi tâm 

2.4. Giá dao

2.5. Điều chỉnh và dịch chuyển bàn dao 

2.6. Sử dụng một số loại dụng cụ đo vạn năng

2.7. Trách nhiệm của thợ tiện: trước khi làm việc, trong khi làm việc và sau khi làm việc

Chương 3. GIA CÔNG MẶT TRỤ NGOÀI VÀ MẶT ĐẦU

3.1. Khái niệm cơ bản về mặt trụ ngoài 

3.2. Tiện mặt trụ ngoài khi phôi được gá trên mâm cặp

3.3. Tiện mặt trụ ngoài khi phôi được gá trên mâm cặp và một đầu chống tâm

3.4. Tiện trục bậc bằng dao tiện có góc ϕ = 900

3.5. Tiện mặt đầu

3.6. Tiện mặt trụ ngoài khi gá phôi trên hai mũi tâm

3.7. Dạng phế phẩm khi tiện mặt trụ ngoài và mặt đầu, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

3.8. Mài dao tiện ngoài 

3.9. Mài dao tiện mặt đầu

3.10. Tiện rãnh trên chi tiết hình trụ

3.10.1. Tiện rãnh hình chữ nhật trên mặt trụ ngoài 

3.10.2. Tiện rãnh định hình trên mặt trụ ngoài 

3.10.3. Tiện rãnh mặt đầu 

3.11. Mài dao tiện rãnh 

3.12. Cắt đứt

3.13. Mài dao cắt đứt

3.14. Dạng phế phẩm khi tiện rãnh và cắt đứt, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Chương 4. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TIỆN

4.1. Quy trình công nghệ và các thành phần của quy trình công nghệ

4.2. Các dạng sản xuất 

4.2.1. Sản xuất đơn chiếc

4.2.2. Sản xuất hàng loạt

4.2.3. Sản xuất hàng khối 

4.3. Chuẩn công nghệ

4.4. Nguyên tắc thiết kế quy trình công nghệ

Chương 5. GIA CÔNG LỖ TRỤ

5.1. Khái niệm

5.2. Kiểm tra lỗ

5.3. Mũi khoan ruột gà

5.4. Chọn mũi khoan, gá và kẹp chặt mũi khoan 

5.5. Khoan và khoan rộng lỗ thông suốt

5.6. Mài và kiểm tra mũi khoan

5.7. Khoan và khoan rộng lỗ tịt có đáy hình côn và đáy phẳng

5.8. Những dạng sai số khi khoan lỗ bằng mũi khoan ruột gà 

5.9. Khoan và khoan rộng lỗ bậc

5.10. Khoan lỗ sâu

5.11. Khoét

5.12. Doa

5.13. Tiện lỗ 

5.14. Tiện rãnh trong

5.15. Mài dao tiện lỗ 

5.15.1. Thông số hình học của dao tiện lỗ thông thường (dao tiện lỗ đầu công) và dao tiện lỗ bậc 

5.16. Gia công lỗ tâm

5.17. Dạng phế phẩm khi gia công lỗ ta, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Chương 6. CẮT REN BẰNG BÀN REN VÀ TARÔ

6.1. Khái niệm về ren vít

6.2. Các thông số của ren vít

6.3. Các loại ren

6.3.1. Ren hệ mét

6.3.2. Ren hệ Anh

6.4. Kiểm tra ren vít

6.5. Cắt ren ngoài bằng bàn ren

6.6. Cắt ren ngoài bằng bàn ren lắp trong đồ gá chuyên dùng

6.7. Cắt ren trong bằng tarô thông dụng

6.8. Cắt ren trong bằng các loại tarô đặc biệt

6.9. Các dạng phế phẩm khi cắt ren bằng bàn ren và tarô, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Chương 7. GIA CÔNG MẶT CÔN

7.1. Khái niệm về mặt côn

7.2. Gia công mặt côn ngoài

7.3. Tiện mặt côn ngắn bằng dao rộng bản

7.4. Tiện mặt côn ngoài bằng cách dịch ụ sau

7.5. Tiện mặt còn ngoài nhờ sử dụng thước hình côn

7.6. Tiện mặt côn trong bằng cách xoay bàn trượt trên của bàn xe dao

7.7. Tiện mặt côn trong nhờ sử dụng thước hình côn

7.8. Các dạng phế phẩm khi gia công mặt côn trong

7.9. Doa lỗ côn

7.10. Tiện mặt côn ngoài và côn trong ăn khớp với nhau mà không cần điều chỉnh lại bàn trượt trên của bàn xe dao

7.11. Tiện mặt côn ngoài bằng dao hai mặt

7.12. Tiện mặt trụ trong và côn trong bằng dao tổ hợp

7.13. Tiện mặt côn ngoài có sử dụng đồ gá chép hình

Chương 8. GIA CÔNG MẶT ĐỊNH HÌNH

8.1. Khái niệm về mặt định hình

8.2. Tiện mặt định hình lồi 

8.3. Tiện mặt định hình phức hợp lồi và lõm

8.4. Tiện mặt định hình theo dưỡng chép hình

8.5. Gia công mặt định hình bằng dao định hình

8.6. Gia công mặt cầu

8.6.1. Gia công mặt cầu bằng dao tiện định hình 

8.6.2. Gia công mặt cầu ngoài bằng dao tiện thường có sử dụng đồ gá chuyên dùng 

8.6.3. Gia công mặt cầu trong bằng dao tiện thường có sử dụng đồ gá chuyên dùng 

8.7. Các dạng phế phẩm khi gia công công mặt định hình, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 

Chương 9. SỬA TINH BỀ MẶT

9.1. Đánh bóng bằng giấy ráp 

9.2. Nghiền 

9.3. Lăn ép bề mặt

9.4. Lăn nhám bề mặt 

Chương 10. CẮT REN BẰNG CÁC LOẠI DAO TIỆN REN

10.1. Dao tiện ren

10.2. Điều chỉnh máy để cắt ren

10.3. Cắt ren hình tam giác bằng dao tiện ren

10.4. Cắt ren hình tam giác bằng dao dạng đĩa và dao dạng lăng trụ 

10.5. Cắt ren hình tam giác bằng dao răng lược 

10.6. Cắt ren trong hình tam giác

10.7. Cắt ren truyền chuyển động 

10.8. Cắt ren với tốc độ cao 

10.9. Cắt ren nhiều đầu mối 

10.10 Các dạng phế phẩm khi cắt ren bằng các loại dao tiện, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Chương 11. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT PHỨC TẠP

11.1. Sử dụng các bề mặt phức tạp làm chuẩn định vị

11.2. Chọn phương pháp gia công các bề mặt phức tạp

Chương 12. GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT CÓ CÁCH GÁ PHỨC TẠP

12.1. Gá đặt phôi trên mâm cặp bốn chấu

12.2. Gá đặt phôi trên mâm quay và trên ke gá

12.3. Gia công các trục có độ cứng vững thấp

12.4. Gia công các chi tiết lệch tâm

12.5. Gia công bạc thành mỏng

Chương 13. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CẮT KIM LOẠI

13.1. Độ mòn và tuổi bền của dao

13.2. Tốc độ cắt 

13.3. Lực cắt

13.4. Công suất cắt và mômen cắt 

13.5. Chọn chế độ cắt hợp lý 

Chương 14. CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG KHI TIỆN

14.1. Khái niệm về năng suất lao động

14.2. Cơ cấu kẹp chặt bằng khí nén

14.3. Sử dụng dao nhiều lưỡi cắt

14.4. Gia công đồng thời nhiều dao

14.5. Sử dụng đài gá dao phía sau 

14.6. Thay dao nhanh 

14.7. Sử dụng cữ tỳ dạng tang trống 

Chương 15. GIA CÔNG MỘT SỐ LOẠI CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH TRÊN MÁY TIỆN 

15.1. Các loại chi tiết được gia công trên máy tiện 

15.2. Gia công các chi tiết dạng cốc 

15.3. Gia công các chi tiết dạng đĩa 

15.4. Gia công các chi tiết dạng vòng 

15.5. Quy trình công nghệ điển hình

Chương 16. CÁC CƠ CẤU ĐIỂN HÌNH CỦA MÁY TIỆN

16.1. Cơ cấu truyền động

16.1.1. Truyền động đai 

16.1.2. Truyền động bánh răng

16.1.3. Truyền động bánh vít - trục vít

16.1.4. Truyền động bằng trục vít me - đai ốc

16.1.5. Truyền động bằng bánh răng - thanh răng

16.2. Các cơ cấu điển hình của hộp tốc độ

Chương 17. MÁY TIỆN REN VÍT 16K20 

17.1. Đặc tính của máy

17.2. Cơ cấu truyền động chính

17.3. Cơ cấu chạy dao

17.4. Một số bộ phận lắp ráp và cơ cấu điều khiển máy 

Chương 18. CÁC MÁY THUỘC NHÓM MÁY TIỆN 

18.1. Máy tiện cụt và máy tiện đứng 

18.2. Máy tiện rêvônve

18.3. Máy tiện bán tự động

18.4. Máy tiện tự động 

Chương 19. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN

19.1. Chuẩn bị làm việc

19.2. Khi làm việc

19.3. Sau khi làm việc

Chương 20. BÀI TẬP ỨNG DỤNG

20.1. Tham quan hoặc thực tập tại nhà máy

20.2. Làm quen với kết cấu của máy tiện

20.3. Bài tập về điều khiển và điều chỉnh máy 

20.4. Bài tập về gia công mặt trụ ngoài và mặt đầu

20.5. Bài tập về gia công lỗ 

20.6. Bài tập về cắt ren bằng bàn ren

20.7. Bài tập về cắt ren bằng tarô

20.8. Bài tập về gia công mặt côn ngoài 

20.9. Bài tập về tiện và doa lỗ côn 

20.10. Bài tập về gia công mặt định hình

20.11. Bài tập về sửa tinh bề mặt

20.12. Bài tập về cắt ren bằng các loại dao tiện

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO




LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1



ĐẶT MUA SÁCH KỸ THUẬT TIỆN NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2007 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2023 (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: