CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH TOÀN CẦU HIỆN NAY VÀ VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN



Điểm lại cuộc khủng hoảng kinh tế  và đại suy thoái của nền kinh tế Mỹ năm 1929. Ngày 24 tháng 10 năm 1929, Phố Wall rối loạn. Gần 13 triệu cổ phiếu, nhiều gấp ba lần số lượng giao dịch thông thường ‒ bị các nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo trên thị trường chứng khoán New York. Ngày này đã đi vào lịch sử như ngày thứ Năm đen tối (Black Thursday) mở đầu cho cuộc Đại khủng hoảng (Great Crash) của thị trường chứng khoán Mỹ, cuộc khủng hoảng trăm năm  mới  có  một  lần  của  chủ  nghĩa  tư  bản và  cuộc  Đại  suy  thoái  (Great 

Depression) kéo dài từ năm 1929 tới năm 1933. 

Nguyên nhân  cuộc khủng hoảng năm 1929:  do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận , cung vượt quá xa cầu  , khủng hoảng kinh tế thừa, bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngày 29/10/1929, giá cổ phiếu sụt xuống 80%. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời. Việc đầu cơ bất động sản ở Florida những năm 1920, nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng bong bóng với việc các nhà đầu tư mua bất động sản với giá trời ơi để đầu cơ sinh lời, hy vọng rằng giá cả thị trường tiếp tục tăng. Các ngân hàng hà hơi tiếp sức cho những hành động đầu cơ bằng việc cho vay dễ dàng. 

Thị trường chứng khoán ngày  càng phồng lên, cho tới khi “vỡ tung” vào cuối năm 1929, đưa kinh tế Mỹ vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong lịch sử.Một số nhà nghiên cứu tài chính cho rằng trong giai đoạn 1929-1933 lẽ ra Mỹ chỉ phải trải qua một cuộc suy thoái nhẹ theo đúng quy trình c hu kỳ kinh tế lúc đó nếu FED đã không sai lầm là phản ứng quá chậm trong việc giải cứu các ngân hàng đang gặp khó khăn.

Hậu quả:  Cuộc khủng hoảng trên thị trường tài chính kéo theo suy thoái kinh tế trầm trọng trên phạm vi toàn cầu. Chỉ trong vòng mấy tuần  lễ, các thị trường chứng khoán chính yếu trên thế giới (New York, Tokyo, London, Paris, Frankfurt, Euronext) đã mất 30% giá trị, tức là 8000 tỉ USD, ngang 4 lần GDP của  nước  Pháp.  Riêng  tại  Mỹ,  sản  xuất  công  nghiệp  giảm  45%,  GDP  giảm 30%, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 25% và có tới  60% người Mỹ sống dưới ngưỡng nghèo khổ,  11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản.

10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp.

Gần  80  năm  sau  cuộc  Đại  khủng  hoảng  xảy  ra,  thế  giới  lại  đang  phải chứng kiến sự quay trở lại của tình trạng suy thoái và khủng hoảng  tài chính.

toàn cầu. Không khó khăn trong việc nhận ra nhữn g điểm tương đồng giữa hai cuộc khủng hoảng toàn cầu này: Sự mất giá của cổ phiếu và sản phẩm tài chính đã nhanh chóng lan tràn vào nền kinh tế thực thụ, làm chao đảo đa số các ngân hàng đã cho vay có thế chấp. Để tránh tình trạng vỡ nợ, các ngân hàng thi nhau bán tống bán tháo những tài sản thế chấp. Hành động này gây hoảng hốt và đánh mầt niềm tin của quần chúng vào hệ thống tài chính. Hệ lụy của nó là đẩy đưa nền kinh tế Hoa Kỳ (vào năm 1929 và vào năm 2008) vào vòng xoáy giảm 

phát, song song đó, sai lầm trong chính sách tiền tệ của Quỹ Dự Trữ Liên Bang đã trầm hoá Đại khủng hoảng cũng như khủng hoảng tín  dụng hiện nay. Trong cả hai cuộc khủng hoảng, chính sách này đã khuyến khích giới trung lưu và lao động nghèo tại Mỹ có thể mượn tiền để tiêu thụ ngoài khả năng của mình. Kết quả là khi tài sản mất giá theo vòng xoáy của giảm phát, gây thêm khó khăn cho kinh tế Hoa Kỳ.


LINK DOWNLOAD



Điểm lại cuộc khủng hoảng kinh tế  và đại suy thoái của nền kinh tế Mỹ năm 1929. Ngày 24 tháng 10 năm 1929, Phố Wall rối loạn. Gần 13 triệu cổ phiếu, nhiều gấp ba lần số lượng giao dịch thông thường ‒ bị các nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo trên thị trường chứng khoán New York. Ngày này đã đi vào lịch sử như ngày thứ Năm đen tối (Black Thursday) mở đầu cho cuộc Đại khủng hoảng (Great Crash) của thị trường chứng khoán Mỹ, cuộc khủng hoảng trăm năm  mới  có  một  lần  của  chủ  nghĩa  tư  bản và  cuộc  Đại  suy  thoái  (Great 

Depression) kéo dài từ năm 1929 tới năm 1933. 

Nguyên nhân  cuộc khủng hoảng năm 1929:  do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận , cung vượt quá xa cầu  , khủng hoảng kinh tế thừa, bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngày 29/10/1929, giá cổ phiếu sụt xuống 80%. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời. Việc đầu cơ bất động sản ở Florida những năm 1920, nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng bong bóng với việc các nhà đầu tư mua bất động sản với giá trời ơi để đầu cơ sinh lời, hy vọng rằng giá cả thị trường tiếp tục tăng. Các ngân hàng hà hơi tiếp sức cho những hành động đầu cơ bằng việc cho vay dễ dàng. 

Thị trường chứng khoán ngày  càng phồng lên, cho tới khi “vỡ tung” vào cuối năm 1929, đưa kinh tế Mỹ vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong lịch sử.Một số nhà nghiên cứu tài chính cho rằng trong giai đoạn 1929-1933 lẽ ra Mỹ chỉ phải trải qua một cuộc suy thoái nhẹ theo đúng quy trình c hu kỳ kinh tế lúc đó nếu FED đã không sai lầm là phản ứng quá chậm trong việc giải cứu các ngân hàng đang gặp khó khăn.

Hậu quả:  Cuộc khủng hoảng trên thị trường tài chính kéo theo suy thoái kinh tế trầm trọng trên phạm vi toàn cầu. Chỉ trong vòng mấy tuần  lễ, các thị trường chứng khoán chính yếu trên thế giới (New York, Tokyo, London, Paris, Frankfurt, Euronext) đã mất 30% giá trị, tức là 8000 tỉ USD, ngang 4 lần GDP của  nước  Pháp.  Riêng  tại  Mỹ,  sản  xuất  công  nghiệp  giảm  45%,  GDP  giảm 30%, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 25% và có tới  60% người Mỹ sống dưới ngưỡng nghèo khổ,  11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản.

10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp.

Gần  80  năm  sau  cuộc  Đại  khủng  hoảng  xảy  ra,  thế  giới  lại  đang  phải chứng kiến sự quay trở lại của tình trạng suy thoái và khủng hoảng  tài chính.

toàn cầu. Không khó khăn trong việc nhận ra nhữn g điểm tương đồng giữa hai cuộc khủng hoảng toàn cầu này: Sự mất giá của cổ phiếu và sản phẩm tài chính đã nhanh chóng lan tràn vào nền kinh tế thực thụ, làm chao đảo đa số các ngân hàng đã cho vay có thế chấp. Để tránh tình trạng vỡ nợ, các ngân hàng thi nhau bán tống bán tháo những tài sản thế chấp. Hành động này gây hoảng hốt và đánh mầt niềm tin của quần chúng vào hệ thống tài chính. Hệ lụy của nó là đẩy đưa nền kinh tế Hoa Kỳ (vào năm 1929 và vào năm 2008) vào vòng xoáy giảm 

phát, song song đó, sai lầm trong chính sách tiền tệ của Quỹ Dự Trữ Liên Bang đã trầm hoá Đại khủng hoảng cũng như khủng hoảng tín  dụng hiện nay. Trong cả hai cuộc khủng hoảng, chính sách này đã khuyến khích giới trung lưu và lao động nghèo tại Mỹ có thể mượn tiền để tiêu thụ ngoài khả năng của mình. Kết quả là khi tài sản mất giá theo vòng xoáy của giảm phát, gây thêm khó khăn cho kinh tế Hoa Kỳ.


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: