Trắc nghiệm quản lý công nghệ có đáp án



PHÂN TÍCH XEM NHỮNG CÂU SAU ĐÚNG HAY SAI

Câu 1: Muốn chiếm lĩnh thị trường và tranh giành ảnh hưởng trên thị trường quốc tế, các quốc gia chỉ cần thay đổi thuế quan, thương mại. 

Câu 2: Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, một giám đốc cho rằng, cần phải đầu tư công nghệ mới để sản xuất sản phẩm tốt nhất, sang trọng nhất, tiệm cận với trình độ thế giới. 

Câu 3: Kinh tế xã hội càng phát triển thì tỉ trọng giá trị đóng góp của các sản phẩm của ngành kinh tế mềm ngày càng tăng trong GNP. 

Câu 4: Thuật ngữ “sản phẩm” đơn thuần bao hàm các hàng hóa thực tế mà ta thường thấy hàng ngày ở các cửa hàng. 

Câu 5: Khách hàng chỉ mua công dụng của sản phẩm. Muốn cạnh tranh trên thương trường hãy tăng thêm các thuộc tính công dụng của sản phẩm. 

Câu 6: Các doanh nghiệp chỉ cần quan tâm đến quảng cáo, thái độ bán hàng lịch sự, vui vẻ là đủ sức thu hút sự thích thú của khách hàng. 

Câu 7: Chất lượng gắn liền với những vấn đề liên quan đến những phong cách làm việc, cách thức vận hành máy móc và những chính sách, chế độ được áp dụng để quản trị, điều hành mọi hoạt động của các tổ chức. 

Câu 8: Muốn cạnh tranh trên thương trường thế giới, sản phẩm sản xuất ra phải đạt tiêu chuẩn thế giới, đúng hay sai? vì sao? 

Câu 9: Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực: Kinh tế, kỹ thuật, phong tục, tập quán, tâm lí… và chỉ là khái niệm tương đối thôi. 

Câu 10: Chất lượng là khái niệm nắm bắt được, nó biến động theo sự phát triển của khoa học, kỹ thuật của trình độ văn hóa, mỗi địa phương mỗi nước. 

Câu 11 : Sản phẩm có chất lượng là sản phẩm thỏa mãn cao nhất nhu cầu thuộc những lĩnh vực xác định mà người tiêu dùng mong muốn. 

Câu 12 : Có thể so sánh mức chất lượng của các sản phẩm bất kỳ; nhưng không thể so sánh hệ số chất lượng của các sản phẩm khi thang điểm khác nhau. 

Câu 13: Chất lượng và giá thành sản phẩm trong sản xuất phải là những đại lượng đồng biến. 

Câu 14: Trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay, muốn giảm chi phí ẩn của sản xuất chúng ta chỉ cần hiện đại hóa các công nghệ. 

Câu 15: Lãng phí trong quản trị thể hiện thông qua việc điều hành kém, sử dụng sai lệch mọi nguồn tài nguyên, thời gian, tiền bạc,… Vì vậy, để tránh lãng phí cần phải quản trị tốt hơn, ở mọi nơi, mọi lúc và ở tất cả các cấp. 

Câu 16: Quản trị gia một doanh nghiệp cho rằng: Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường phải coi trọng chất lượng ngay khi sản xuất. Quản trị chất lượng là khái niệm tổng hợp, phải lo quản trị chặt chẽ từng công việc của công nhân sản xuất vì đây là nơi phát sinh phế phẩm. 

Câu 17: Nhà sản xuất chỉ chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm khi bán ra còn việc sử dụng sản phẩm sao cho có hiệu quả là trách nhiệm của nhà thương mại và người tiêu dùng. 

Câu 18: Để hoạt động quản lý chất lượng có hiệu quả, nhất thiết phải có sự quan tâm hỗ trợ của các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp. 

Câu 19: Trong TQM, mọi người đều là tác nhân chất lượng và phải chịu trách nhiệm về chất lượng. 

Câu 20: TQM lấy phương châm phòng ngừa là chính nên đảm bảo chất lượng ở khâu thiết kế là quan trọng nhất. 

Câu 21: ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế qui định về vấn đề kiểm tra chất lượng sản phẩm khi trao đổi ở phạm vi quốc tế. 

Câu 22: Doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận ISO 9001, nghĩa là sản phẩm do doanh nghiệp đó sản xuất ra có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế. 

Câu 23: Muốn áp dụng bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 các nhà sản xuất cần có một quan niệm đúng đắn về quản lý chất lượng và được hỗ trợ bằng những chính sách phù hợp. 

Câu 24: Khi quảng cáo, các nhà sản xuất đăng kèm các loại giấy chứng nhận để ISO 9000 chứng minh về năng lực, bí quyết đảm bảo chất lượng sản phẩm với người tiêu dùng. 

Câu 25: Khi được cấp giấy chứng nhận là quá trình thực hiện ISO 9000 đã thành công. 


LINK DOWNLOAD



PHÂN TÍCH XEM NHỮNG CÂU SAU ĐÚNG HAY SAI

Câu 1: Muốn chiếm lĩnh thị trường và tranh giành ảnh hưởng trên thị trường quốc tế, các quốc gia chỉ cần thay đổi thuế quan, thương mại. 

Câu 2: Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, một giám đốc cho rằng, cần phải đầu tư công nghệ mới để sản xuất sản phẩm tốt nhất, sang trọng nhất, tiệm cận với trình độ thế giới. 

Câu 3: Kinh tế xã hội càng phát triển thì tỉ trọng giá trị đóng góp của các sản phẩm của ngành kinh tế mềm ngày càng tăng trong GNP. 

Câu 4: Thuật ngữ “sản phẩm” đơn thuần bao hàm các hàng hóa thực tế mà ta thường thấy hàng ngày ở các cửa hàng. 

Câu 5: Khách hàng chỉ mua công dụng của sản phẩm. Muốn cạnh tranh trên thương trường hãy tăng thêm các thuộc tính công dụng của sản phẩm. 

Câu 6: Các doanh nghiệp chỉ cần quan tâm đến quảng cáo, thái độ bán hàng lịch sự, vui vẻ là đủ sức thu hút sự thích thú của khách hàng. 

Câu 7: Chất lượng gắn liền với những vấn đề liên quan đến những phong cách làm việc, cách thức vận hành máy móc và những chính sách, chế độ được áp dụng để quản trị, điều hành mọi hoạt động của các tổ chức. 

Câu 8: Muốn cạnh tranh trên thương trường thế giới, sản phẩm sản xuất ra phải đạt tiêu chuẩn thế giới, đúng hay sai? vì sao? 

Câu 9: Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực: Kinh tế, kỹ thuật, phong tục, tập quán, tâm lí… và chỉ là khái niệm tương đối thôi. 

Câu 10: Chất lượng là khái niệm nắm bắt được, nó biến động theo sự phát triển của khoa học, kỹ thuật của trình độ văn hóa, mỗi địa phương mỗi nước. 

Câu 11 : Sản phẩm có chất lượng là sản phẩm thỏa mãn cao nhất nhu cầu thuộc những lĩnh vực xác định mà người tiêu dùng mong muốn. 

Câu 12 : Có thể so sánh mức chất lượng của các sản phẩm bất kỳ; nhưng không thể so sánh hệ số chất lượng của các sản phẩm khi thang điểm khác nhau. 

Câu 13: Chất lượng và giá thành sản phẩm trong sản xuất phải là những đại lượng đồng biến. 

Câu 14: Trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay, muốn giảm chi phí ẩn của sản xuất chúng ta chỉ cần hiện đại hóa các công nghệ. 

Câu 15: Lãng phí trong quản trị thể hiện thông qua việc điều hành kém, sử dụng sai lệch mọi nguồn tài nguyên, thời gian, tiền bạc,… Vì vậy, để tránh lãng phí cần phải quản trị tốt hơn, ở mọi nơi, mọi lúc và ở tất cả các cấp. 

Câu 16: Quản trị gia một doanh nghiệp cho rằng: Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường phải coi trọng chất lượng ngay khi sản xuất. Quản trị chất lượng là khái niệm tổng hợp, phải lo quản trị chặt chẽ từng công việc của công nhân sản xuất vì đây là nơi phát sinh phế phẩm. 

Câu 17: Nhà sản xuất chỉ chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm khi bán ra còn việc sử dụng sản phẩm sao cho có hiệu quả là trách nhiệm của nhà thương mại và người tiêu dùng. 

Câu 18: Để hoạt động quản lý chất lượng có hiệu quả, nhất thiết phải có sự quan tâm hỗ trợ của các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp. 

Câu 19: Trong TQM, mọi người đều là tác nhân chất lượng và phải chịu trách nhiệm về chất lượng. 

Câu 20: TQM lấy phương châm phòng ngừa là chính nên đảm bảo chất lượng ở khâu thiết kế là quan trọng nhất. 

Câu 21: ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế qui định về vấn đề kiểm tra chất lượng sản phẩm khi trao đổi ở phạm vi quốc tế. 

Câu 22: Doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận ISO 9001, nghĩa là sản phẩm do doanh nghiệp đó sản xuất ra có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế. 

Câu 23: Muốn áp dụng bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 các nhà sản xuất cần có một quan niệm đúng đắn về quản lý chất lượng và được hỗ trợ bằng những chính sách phù hợp. 

Câu 24: Khi quảng cáo, các nhà sản xuất đăng kèm các loại giấy chứng nhận để ISO 9000 chứng minh về năng lực, bí quyết đảm bảo chất lượng sản phẩm với người tiêu dùng. 

Câu 25: Khi được cấp giấy chứng nhận là quá trình thực hiện ISO 9000 đã thành công. 


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: