Công Nghệ mạ kẽm cromat hóa
Ăn mòn kim loại gây tổn hại to lớn cho nền kinh tế, trực tiếp đến 4-5% thu nhập quốc dân (GDP) hoặc nếu tính đến những thiệt hại gián tiếp sẽ còn lớn hơn rất nhiều. Trong thời đại công nghiệp hóa mạnh mẽ của đất nước, những hoạt động xã hội và sản xuất của chúng ta lại gây tác động, gây ô nhiễm cho môi trường và đồng thời cũng góp phần làm tăng tốc độ quá trình ăn mòn kim loại.
Theo các số liệu thông kê gần đây, thiệt hại do ăn mòn kim loại gây ra ở Mỹ là khoảng 4% GDP (tức khoảng trên 300 tỉ USD/năm) và ở Anh cũng vào khoảng 4% GDP ( tức khoảng 30 tỉ bảng anh). Người ta tính khoảng lượng kim loại khai thác sẽ bị ăn mòn, nhưng hai phần ba trong số đó được phục hồi trong các lò mactanh, vậy lượng kim loại bị loại bỏ hoàn toàn không thể sử dụng được khoảng 10%. Ngày nay tổng sản lượng sắt khai thác trên thế giới khoảng 800 triệu tấn/năm, vậy mỗi năm có khoảng 80 triệu tấn sắt không thể sử dụng. Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang, thép luyện được do kim loại bị ăn mòn, và khoảng 25% lượng thép sản xuất ra được dùng để thay thế cho các thiết bị bằng sắt bị ăn mòn. Cứ mỗi giây trên thế giới mất khoảng 2 tấn thép đã biến thành gỉ.
NỘI DUNG:
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 2
I.1 Bảo vệ kim loại bằng các lớp phủ 2
I.2 Các ứng dụng của lớp phủ kẽm 2
PHẦN II: CÔNG NGHỆ MẠ KẼM NHÚNG NÓNG 4
II.1 Giới thiệu về công nghệ mạ kẽm nhúng nóng 4
1. Mạ kẽm nhúng nóng là gì? 4
2. Lịch sử hình thành công nghệ mạ kẽm nhúng nóng 4
3. Giá trị của Mạ nhóng núng 4
4. Ứng dụng của công nghệ Mạ nhúng nóng 5
5. Tuổi thọ của lớp mạ 5
II.2 Quy trình công nghệ mạ kẽm nhúng nóng 6
PHẦN III: CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN 10
III.1 Giới thiệu chung về công nghệ mạ điện 10
1. Mạ điện là gì ? 10
2. Lịch sử hình thành và phát triển. 10
III.2 Quy trình công nghệ mạ điện 11
1. Xử lý bề mặt trước khi mạ 12
2. Công nghệ mạ kẽm 17
3. Hoàn thiện lớp mạ kẽm 26
PHẦN IV: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MẠ KẼM CHO BU LÔNG, ĐAI ỐC 30
IV.1 Sơ đồ quy trình mạ kẽm-cromat cho bu lông, đai ốc 30
IV.2 Thuyết minh cho quy trình 31
Tài liệu tham khảo …………..36
Ăn mòn kim loại gây tổn hại to lớn cho nền kinh tế, trực tiếp đến 4-5% thu nhập quốc dân (GDP) hoặc nếu tính đến những thiệt hại gián tiếp sẽ còn lớn hơn rất nhiều. Trong thời đại công nghiệp hóa mạnh mẽ của đất nước, những hoạt động xã hội và sản xuất của chúng ta lại gây tác động, gây ô nhiễm cho môi trường và đồng thời cũng góp phần làm tăng tốc độ quá trình ăn mòn kim loại.
Theo các số liệu thông kê gần đây, thiệt hại do ăn mòn kim loại gây ra ở Mỹ là khoảng 4% GDP (tức khoảng trên 300 tỉ USD/năm) và ở Anh cũng vào khoảng 4% GDP ( tức khoảng 30 tỉ bảng anh). Người ta tính khoảng lượng kim loại khai thác sẽ bị ăn mòn, nhưng hai phần ba trong số đó được phục hồi trong các lò mactanh, vậy lượng kim loại bị loại bỏ hoàn toàn không thể sử dụng được khoảng 10%. Ngày nay tổng sản lượng sắt khai thác trên thế giới khoảng 800 triệu tấn/năm, vậy mỗi năm có khoảng 80 triệu tấn sắt không thể sử dụng. Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang, thép luyện được do kim loại bị ăn mòn, và khoảng 25% lượng thép sản xuất ra được dùng để thay thế cho các thiết bị bằng sắt bị ăn mòn. Cứ mỗi giây trên thế giới mất khoảng 2 tấn thép đã biến thành gỉ.
NỘI DUNG:
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 2
I.1 Bảo vệ kim loại bằng các lớp phủ 2
I.2 Các ứng dụng của lớp phủ kẽm 2
PHẦN II: CÔNG NGHỆ MẠ KẼM NHÚNG NÓNG 4
II.1 Giới thiệu về công nghệ mạ kẽm nhúng nóng 4
1. Mạ kẽm nhúng nóng là gì? 4
2. Lịch sử hình thành công nghệ mạ kẽm nhúng nóng 4
3. Giá trị của Mạ nhóng núng 4
4. Ứng dụng của công nghệ Mạ nhúng nóng 5
5. Tuổi thọ của lớp mạ 5
II.2 Quy trình công nghệ mạ kẽm nhúng nóng 6
PHẦN III: CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN 10
III.1 Giới thiệu chung về công nghệ mạ điện 10
1. Mạ điện là gì ? 10
2. Lịch sử hình thành và phát triển. 10
III.2 Quy trình công nghệ mạ điện 11
1. Xử lý bề mặt trước khi mạ 12
2. Công nghệ mạ kẽm 17
3. Hoàn thiện lớp mạ kẽm 26
PHẦN IV: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MẠ KẼM CHO BU LÔNG, ĐAI ỐC 30
IV.1 Sơ đồ quy trình mạ kẽm-cromat cho bu lông, đai ốc 30
IV.2 Thuyết minh cho quy trình 31
Tài liệu tham khảo …………..36

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: