Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình (thí điểm tại Tiểu khu 54 lòng hồ Sông Đà và khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình)

 

Abstract: Trình bày tổng quan kết quả các nghiên cứu chức năng sinh thái rừng trên thế giới và ở Việt Nam. Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình (thí điểm tại Tiểu khu 54 lòng hồ Sông Đà và khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình), thông qua việc: đánh giá các điều kiện  tự nhiên, kinh tế xã hội; tìm hiểu hiện trạng các mô hình trồng rừng phòng hộ xây dựng; diễn biến của một số yếu tố khí tượng và thảm thực vật; hiệu quả chống xói mòn; hiệu quả điều tiết dòng chảy bề mặt; lượng dinh dưỡng bị mất theo các dòng chảy bề mặt ... 

Từ đó đưa ra các giải pháp kỹ thuật và giải pháp kinh tế-xã hội nhằm phát triển các mô hình phục hồi rừng phòng hộ xung yếu ven hồ sông Đà tỉnh Hoà Bình 

 

 Keywords: Sinh thái rừng; Rừng phòng hộ; Hòa bình 

 

MỞ ĐẦU 

 

Vùng đầu nguồn sông Đà là vùng phòng hộ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta. Trong những năm qua, cùng với việc xây dựng đập Hoà Bình là việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán canh tác trên đất dốc không đúng kỹ thuật của dân cư địa phương  rất  phổ  biến  (như  đốt nương làm rẫy và thức sử dụng đất không hợp lý...).  Hậu quả là tài nguyên đất, rừng nơi đây đang đứng trước nguy cơ suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Điều  này  gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, kinh tế xã hội cũng như đời sống cộng đồng dân cư  trong khu vực. Do vậy,  việc phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực xung yếu nói chung và ở khu vực vùng lòng hồ sông Đà nói riêng đang là vấn đề cấp bách trong những năm gần đây. 


LINK DOWNLOAD

 

Abstract: Trình bày tổng quan kết quả các nghiên cứu chức năng sinh thái rừng trên thế giới và ở Việt Nam. Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình (thí điểm tại Tiểu khu 54 lòng hồ Sông Đà và khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình), thông qua việc: đánh giá các điều kiện  tự nhiên, kinh tế xã hội; tìm hiểu hiện trạng các mô hình trồng rừng phòng hộ xây dựng; diễn biến của một số yếu tố khí tượng và thảm thực vật; hiệu quả chống xói mòn; hiệu quả điều tiết dòng chảy bề mặt; lượng dinh dưỡng bị mất theo các dòng chảy bề mặt ... 

Từ đó đưa ra các giải pháp kỹ thuật và giải pháp kinh tế-xã hội nhằm phát triển các mô hình phục hồi rừng phòng hộ xung yếu ven hồ sông Đà tỉnh Hoà Bình 

 

 Keywords: Sinh thái rừng; Rừng phòng hộ; Hòa bình 

 

MỞ ĐẦU 

 

Vùng đầu nguồn sông Đà là vùng phòng hộ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta. Trong những năm qua, cùng với việc xây dựng đập Hoà Bình là việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán canh tác trên đất dốc không đúng kỹ thuật của dân cư địa phương  rất  phổ  biến  (như  đốt nương làm rẫy và thức sử dụng đất không hợp lý...).  Hậu quả là tài nguyên đất, rừng nơi đây đang đứng trước nguy cơ suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Điều  này  gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, kinh tế xã hội cũng như đời sống cộng đồng dân cư  trong khu vực. Do vậy,  việc phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực xung yếu nói chung và ở khu vực vùng lòng hồ sông Đà nói riêng đang là vấn đề cấp bách trong những năm gần đây. 


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: