Thực trạng đầu tư phát triển vào các khu công nghiệp ở Việt Nam



Một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở, một vấn đề trong cuộc sống được mọi gia đình, mọi cá nhân quan tâm khi có điều kiện nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình. Bản chất thuật ngữ “đầu tư” là sự bỏ ra, sự chi phí, sự hy sinh và hoạt động đầu tư là  sự  bỏ  ra,  sự  hy  sinh  sự  chi  phí  các  nguồn  lực  (tiền,  của  cải  vật  chất,  sức  lao động,...) để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đạt được những kết quả lớn hơn (các chi phí đã bỏ ra) trong tương lai.

Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có  giá để hưởng  lãi suất định trước (gửi tiết kiệm,  mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân  đầu  tư  (đánh  bạc  nhằm  mục  đích  thu  lời  cũng  là  một  loại  đầu  tư  tài  chính nhưng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội. Công ty  mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của người đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho Công ty thì  đây lại là đầu tư    phát triển nếu được Nhà nước cho phép và tuân theo đầy đủ các quy chế hoạt động do Nhà nước quy định để không gây ra các tệ nạn xã hội). Với sự hoạt động của hình thức đầu tư   tài chính, vốn bỏ ra đầu tư   được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có  thể  rút  ra  một  cách  nhanh  chóng  (rút  tiết  kiệm,  chuyển  nhượng  trái  phiếu,  cổ phiếu cho  người khác). Điều đó  khuyến khích  người có tiền bỏ ra  để đầu tư. Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu tư    nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư  phát triển.


NỘI DUNG:


Chương 1: Lý Thuyết Chung Về Đầu Tư Phát Triển KCN ................................ 2

I/Lý Thuyết Chung: ........................................................................................... 2

1) Đầu tư là một hoạt động kinh tế của đất nước.......................................... 2

2) Phân loại đầu tư: ........................................................................................ 2

3) Khu công nghiệp: ....................................................................................... 4

II/Nội Dung Đầu Tư Phát Triển Khu Công Nghiệp: ........................................ 4

1) Vai Trò Của Đầu Tư Phát Triển: .............................................................. 4

2) Sự cần thiết trong việc thu hút đầu tư xây dựng các khu công nghiệp.... 4

III)Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển khu công

nghiệp: ................................................................................................................ 5

a)Vị trí địa lý ................................................................................................... 5

b)Vị trí kinh tế xã hội: .................................................................................... 5

c)Kết cấu hạn tầng:......................................................................................... 6

d)Thị trường ................................................................................................... 6

e)Vốn đầu tư nước ngoài: ............................................................................... 6

Chương II: Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Vào Các KCN ở VN ..................... 7

I/Đầu tư hạ tầng và sản xuất khu công nghiệp: ................................................ 7

Bảng giá trị sản lượng và xuất khẩu các doanh nghiệp KCN ............................. 8

II/Kết quả và hạn chế trong đầu tư phát triển KCN: .................................... 17

1) Những thành tựu đạt được ...................................................................... 17

B.1) Hình thành hệ thống các KCN trên cơ sở chiến lược, quy hoạch tổng

thể phát triển KT-XH cả nước; quy hoạch phát triển ngành, địa phương

và vùng lãnh thổ............................................................................................ 17

B.2) KCN đã huy động được lượng vốn đầu tư lớn của các thành phần

kinh tế trong và ngoài nước, ........................................................................ 18

53

B.3) KCN đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng mới, hiện đại, có giá trị

lâu dài không chỉ đối với địa phương có KCN mà còn góp phần hiện đại

hoá hệ thống kết cấu hạ tầng trên cả nước. ................................................. 18

B.4) KCN có tác động tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

của từng địa phương theo hướng CNH, HĐH, đa dạng hoá ngành nghề,

nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, góp

phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của cả nước, mở

rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế. ............................................................... 19

B.5) Các KCN sử dụng ngày càng hiệu qua cơ sở hạ tầng và đẩy mạnh hợp

tác sản xuất, tăng cường mối liên kết ngành trong phát triển kinh tế. ......... 21

B.6) Các KCN đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, nâng

cao dân trí và thực hiện các chính sách xã hội ............................................. 21

B.7) KCN đã góp phần nhất định vào việc bảo vệ môi trường sinh thái. ...... 22

B.8) Các KCN có tác dụng lan toả tích cực tới trình độ phát triển của các

vùng, các ngành, lĩnh vực ............................................................................. 22

B.9) Mô hình quản lý - áp dụng cơ chế "một cửa, tại chỗ" đối với KCN ..... 23

2)Những hạn chế trong đầu tư vào khu công nghiệp: .................................... 25

a)Thủ tục đầu tư vào khu công nghiệp_khu chế xuất còn rườm rà ........... 25

B)Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất giảm mạnh:........... 26

C)Chất lượng quy hoạch còn thấp, thực hiện quy hoạch chưa triệt để. ........... 27

D) tình trạng tự phát trong việc thu hút đầu tư còn diễn ra phổ biến: ...... 28

E) cơ cấu đầu tư còn nhiều bất cập: ............................................................ 29

F)Còn thiếu lao động có trình độ cao............................................................28

G) Quản lý và sử dụng đất còn nhiều hạn chế.............................................30

H)Vấn đề môi trường trong KCN ................................................................ 32

Chương III: Phương Hướng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Đầu Tư Phát Triển

KCN_KCX ........................................................................................................... 33

54

A)Tăng cường thu hút thêm vốn đầu tư: ........................................................ 33

1. Đối với thu hút đầu tư nước ngoài ........................................................... 33

2. Đối với thu hút đầu tư trong nước ........................................................... 35

B)Thực hiện quy hoạch đồng bộ,nâng cao chất lượng quy hoạch cũng như

quản lý KCN_KCX: ..................................................................................... 36

C)Điều chỉnh cơ cấu đầu tư vào KCN_KCX: .............................................. 39

D)Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các KCN_KCX ................. 39

E)Đảm bảo môi trường khu CN: ................................................................. 40

Phụ Lục ................................................................................................................ 43

Tài liệu tham khảo: ............................................................................................. 5





Một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở, một vấn đề trong cuộc sống được mọi gia đình, mọi cá nhân quan tâm khi có điều kiện nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình. Bản chất thuật ngữ “đầu tư” là sự bỏ ra, sự chi phí, sự hy sinh và hoạt động đầu tư là  sự  bỏ  ra,  sự  hy  sinh  sự  chi  phí  các  nguồn  lực  (tiền,  của  cải  vật  chất,  sức  lao động,...) để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đạt được những kết quả lớn hơn (các chi phí đã bỏ ra) trong tương lai.

Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có  giá để hưởng  lãi suất định trước (gửi tiết kiệm,  mua trái phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân  đầu  tư  (đánh  bạc  nhằm  mục  đích  thu  lời  cũng  là  một  loại  đầu  tư  tài  chính nhưng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội. Công ty  mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của người đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho Công ty thì  đây lại là đầu tư    phát triển nếu được Nhà nước cho phép và tuân theo đầy đủ các quy chế hoạt động do Nhà nước quy định để không gây ra các tệ nạn xã hội). Với sự hoạt động của hình thức đầu tư   tài chính, vốn bỏ ra đầu tư   được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có  thể  rút  ra  một  cách  nhanh  chóng  (rút  tiết  kiệm,  chuyển  nhượng  trái  phiếu,  cổ phiếu cho  người khác). Điều đó  khuyến khích  người có tiền bỏ ra  để đầu tư. Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu tư    nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư  phát triển.


NỘI DUNG:


Chương 1: Lý Thuyết Chung Về Đầu Tư Phát Triển KCN ................................ 2

I/Lý Thuyết Chung: ........................................................................................... 2

1) Đầu tư là một hoạt động kinh tế của đất nước.......................................... 2

2) Phân loại đầu tư: ........................................................................................ 2

3) Khu công nghiệp: ....................................................................................... 4

II/Nội Dung Đầu Tư Phát Triển Khu Công Nghiệp: ........................................ 4

1) Vai Trò Của Đầu Tư Phát Triển: .............................................................. 4

2) Sự cần thiết trong việc thu hút đầu tư xây dựng các khu công nghiệp.... 4

III)Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển khu công

nghiệp: ................................................................................................................ 5

a)Vị trí địa lý ................................................................................................... 5

b)Vị trí kinh tế xã hội: .................................................................................... 5

c)Kết cấu hạn tầng:......................................................................................... 6

d)Thị trường ................................................................................................... 6

e)Vốn đầu tư nước ngoài: ............................................................................... 6

Chương II: Thực Trạng Đầu Tư Phát Triển Vào Các KCN ở VN ..................... 7

I/Đầu tư hạ tầng và sản xuất khu công nghiệp: ................................................ 7

Bảng giá trị sản lượng và xuất khẩu các doanh nghiệp KCN ............................. 8

II/Kết quả và hạn chế trong đầu tư phát triển KCN: .................................... 17

1) Những thành tựu đạt được ...................................................................... 17

B.1) Hình thành hệ thống các KCN trên cơ sở chiến lược, quy hoạch tổng

thể phát triển KT-XH cả nước; quy hoạch phát triển ngành, địa phương

và vùng lãnh thổ............................................................................................ 17

B.2) KCN đã huy động được lượng vốn đầu tư lớn của các thành phần

kinh tế trong và ngoài nước, ........................................................................ 18

53

B.3) KCN đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng mới, hiện đại, có giá trị

lâu dài không chỉ đối với địa phương có KCN mà còn góp phần hiện đại

hoá hệ thống kết cấu hạ tầng trên cả nước. ................................................. 18

B.4) KCN có tác động tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

của từng địa phương theo hướng CNH, HĐH, đa dạng hoá ngành nghề,

nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, góp

phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của cả nước, mở

rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế. ............................................................... 19

B.5) Các KCN sử dụng ngày càng hiệu qua cơ sở hạ tầng và đẩy mạnh hợp

tác sản xuất, tăng cường mối liên kết ngành trong phát triển kinh tế. ......... 21

B.6) Các KCN đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, nâng

cao dân trí và thực hiện các chính sách xã hội ............................................. 21

B.7) KCN đã góp phần nhất định vào việc bảo vệ môi trường sinh thái. ...... 22

B.8) Các KCN có tác dụng lan toả tích cực tới trình độ phát triển của các

vùng, các ngành, lĩnh vực ............................................................................. 22

B.9) Mô hình quản lý - áp dụng cơ chế "một cửa, tại chỗ" đối với KCN ..... 23

2)Những hạn chế trong đầu tư vào khu công nghiệp: .................................... 25

a)Thủ tục đầu tư vào khu công nghiệp_khu chế xuất còn rườm rà ........... 25

B)Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất giảm mạnh:........... 26

C)Chất lượng quy hoạch còn thấp, thực hiện quy hoạch chưa triệt để. ........... 27

D) tình trạng tự phát trong việc thu hút đầu tư còn diễn ra phổ biến: ...... 28

E) cơ cấu đầu tư còn nhiều bất cập: ............................................................ 29

F)Còn thiếu lao động có trình độ cao............................................................28

G) Quản lý và sử dụng đất còn nhiều hạn chế.............................................30

H)Vấn đề môi trường trong KCN ................................................................ 32

Chương III: Phương Hướng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Đầu Tư Phát Triển

KCN_KCX ........................................................................................................... 33

54

A)Tăng cường thu hút thêm vốn đầu tư: ........................................................ 33

1. Đối với thu hút đầu tư nước ngoài ........................................................... 33

2. Đối với thu hút đầu tư trong nước ........................................................... 35

B)Thực hiện quy hoạch đồng bộ,nâng cao chất lượng quy hoạch cũng như

quản lý KCN_KCX: ..................................................................................... 36

C)Điều chỉnh cơ cấu đầu tư vào KCN_KCX: .............................................. 39

D)Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các KCN_KCX ................. 39

E)Đảm bảo môi trường khu CN: ................................................................. 40

Phụ Lục ................................................................................................................ 43

Tài liệu tham khảo: ............................................................................................. 5



M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: