CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM
Nhiều nhà phân tích cho rằng nguyên nhân chính khiến ngành ô tô Việt Nam thất bại là nước ta đã sai lầm trong chính sách bảo hộ với “đứa con mãi không chịu lớn” này. Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ra đời sau so với khu vực từ 30-40 năm, để theo kịp trình độ với các nước khác, nhà nước đã thực hiện áp dụng các biện pháp bảo hộ (thuế nhập khẩu cao, ưu đãi thu hút FDI,…) nhằm hạn chế cạnh tranh từ nước ngoài và nuôi dưỡng ngành công nghiệp ô tô non trẻ.
Tuy nhiên, nếu như đối với các nước Malaysia hay Ấn Độ, ngành công nghiệp ô tô mất trung bình 32 năm để trở nên trưởng thành thì sau gần 30 năm, nền công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn chưa đủ năng lực để có thể tự đứng vững trước sức ép cạnh tranh từ nước ngoài. Nhìn tổng quan, nước ta có hướng đi đúng khi áp dụng biện pháp bảo hộ nhằm hạn chế nhập khẩu song song với thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước, tuy nhiên, đi sâu vào từng chính sách, tồn tại những hạn chế khiến ngành công nghiệp ô tô mãi trì trệ, kém phát triển. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài “Chính sách bảo hộ trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” với mục đích phân tích, đánh giá chính sách bảo hộ của nhà nước đối với ngành công nghiệp ô tô dựa trên lý thuyết bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ, đóng góp một cách nhìn mới về chính sách sách của nhà nước cũng như đề xuất biện pháp để phát triển ngành trong thời gian tới.
NỘI DUNG:
1. Sự cần thiết của đề tài. .................................................................................. 6
2. Tình hình nghiên cứu. ................................................................................... 7
3. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 9
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 9
6. Dự kiến những đóng góp mới của đề tài. .................................................. 10
7. Bố cục của đề tài .......................................................................................... 10
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH
SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ ......................... 11
1.1 Lý thuyết về bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. ................................... 11
1.1.1 Khái niệm về ngành công nghiệp non trẻ, bảo hộ ngành công nghiệp
non trẻ. ........................................................................................................... 11
1.1.2 Lý luận bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. ......................................... 12
1.1.3 Sự cần thiết phải bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. ........................... 16
1.1.4 Phương pháp đánh giá chính sách của ngành công nghiệp ô tô. .......... 18
1.1.4.1 Hệ số bảo hộ thực tế. ...................................................................... 18
1.1.4.2 Phương pháp định lượng chi phí và lợi ích của việc bảo hộ. ......... 20
1.2 Khái quát về ngành công nghiệp ô tô và các chính sách bảo hộ ngành
công nghiệp ô tô. .............................................................................................. 27
1.2.1 Khái quát về ngành công nghiệp ô tô ................................................... 27
1.2.2 Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô .......................................... 28
1.2.2.1 Các công cụ bảo hộ nhập khẩu ....................................................... 29
4
1.3 Kinh nghiệm quốc tế. ................................................................................ 31
1.3.1 Malaysia ................................................................................................ 31
1.3.2 Ấn Độ ....................................................................................................... 33
Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM ..................................................................... 37
2.1 Xem xét các điều kiện thực hiện bảo hộ đối với ngành công nghiệp ô tô
ở Việt Nam. (Thời điểm năm 1991). .............................................................. 37
2.1.1 Vai trò quan trọng của ngành công nghiệp ô tô đối với mỗi quốc gia. 37
2.1.2 Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ra đời muộn. .................................. 38
2.1.3 Xu hướng bảo hộ ban đầu trong phát triển ngành công nghiệp ô tô của
các nước trên Thế Giới. ................................................................................. 38
2.1.4 Lợi thế thúc đẩy khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam. ............................................................................................................... 40
2.1.4.1 Xu hướng mới trong ngành công nghiệp ô tô................................. 40
2.1.4.2 Việt Nam hội tụ nhiều yếu tố dễ dàng thu hút các nhà đầu tư trong
ngành công nghiệp ô tô ............................................................................... 41
2.1.4.3 Thách thức ngành công nghiệp ô tô phải đối mặt. ......................... 43
2.2 Hệ thống chính sách thuế quan thực hiện tại Việt Nam. ...................... 49
2.2.1 Chính sách thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và linh kiện, phụ tùng. 49
2.2.1.1 Thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc. ................................................ 49
2.2.1.2 Thuế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng. .............................................. 52
2.2.2 Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt .......................................................... 55
2.2.3 Chính sách thuế giá trị gia tăng ............................................................ 59
2.2.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp ................................................................. 59
2.2.5. Đánh giá chính sách ............................................................................. 60
2.2.5.1: Đánh giá từ góc độ định tính. ........................................................ 60
2.2.5.2 Đánh giá từ góc độ thực tế. ............................................................. 63
2.2.6 Nguyên nhân ......................................................................................... 74
2.2.6.1 Hạn chế của chiến lược bảo hộ và phát triển. ................................. 74
2.2.6.2 Mục tiêu khác biệt giữa nhà nước và doanh nghiệp (vấn đề mâu
thuẫn giữa thị trường nhỏ và phát triển sản sản xuất). ............................... 82
2.2.6.3 Hạn chế của chính sách thuế. ............................................................. 84
2.2.6.4 Năng lực của chính phủ và lợi ích nhóm. ....................................... 91
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP. ............................................................ 93
3.1 Về chính sách ............................................................................................. 93
3.2 Về thực hiện chính sách ............................................................................ 94
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 98
PHỤ LỤC
Nhiều nhà phân tích cho rằng nguyên nhân chính khiến ngành ô tô Việt Nam thất bại là nước ta đã sai lầm trong chính sách bảo hộ với “đứa con mãi không chịu lớn” này. Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ra đời sau so với khu vực từ 30-40 năm, để theo kịp trình độ với các nước khác, nhà nước đã thực hiện áp dụng các biện pháp bảo hộ (thuế nhập khẩu cao, ưu đãi thu hút FDI,…) nhằm hạn chế cạnh tranh từ nước ngoài và nuôi dưỡng ngành công nghiệp ô tô non trẻ.
Tuy nhiên, nếu như đối với các nước Malaysia hay Ấn Độ, ngành công nghiệp ô tô mất trung bình 32 năm để trở nên trưởng thành thì sau gần 30 năm, nền công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn chưa đủ năng lực để có thể tự đứng vững trước sức ép cạnh tranh từ nước ngoài. Nhìn tổng quan, nước ta có hướng đi đúng khi áp dụng biện pháp bảo hộ nhằm hạn chế nhập khẩu song song với thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước, tuy nhiên, đi sâu vào từng chính sách, tồn tại những hạn chế khiến ngành công nghiệp ô tô mãi trì trệ, kém phát triển. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài “Chính sách bảo hộ trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” với mục đích phân tích, đánh giá chính sách bảo hộ của nhà nước đối với ngành công nghiệp ô tô dựa trên lý thuyết bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ, đóng góp một cách nhìn mới về chính sách sách của nhà nước cũng như đề xuất biện pháp để phát triển ngành trong thời gian tới.
NỘI DUNG:
1. Sự cần thiết của đề tài. .................................................................................. 6
2. Tình hình nghiên cứu. ................................................................................... 7
3. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 9
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 9
6. Dự kiến những đóng góp mới của đề tài. .................................................. 10
7. Bố cục của đề tài .......................................................................................... 10
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH
SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ ......................... 11
1.1 Lý thuyết về bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. ................................... 11
1.1.1 Khái niệm về ngành công nghiệp non trẻ, bảo hộ ngành công nghiệp
non trẻ. ........................................................................................................... 11
1.1.2 Lý luận bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. ......................................... 12
1.1.3 Sự cần thiết phải bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ. ........................... 16
1.1.4 Phương pháp đánh giá chính sách của ngành công nghiệp ô tô. .......... 18
1.1.4.1 Hệ số bảo hộ thực tế. ...................................................................... 18
1.1.4.2 Phương pháp định lượng chi phí và lợi ích của việc bảo hộ. ......... 20
1.2 Khái quát về ngành công nghiệp ô tô và các chính sách bảo hộ ngành
công nghiệp ô tô. .............................................................................................. 27
1.2.1 Khái quát về ngành công nghiệp ô tô ................................................... 27
1.2.2 Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô .......................................... 28
1.2.2.1 Các công cụ bảo hộ nhập khẩu ....................................................... 29
4
1.3 Kinh nghiệm quốc tế. ................................................................................ 31
1.3.1 Malaysia ................................................................................................ 31
1.3.2 Ấn Độ ....................................................................................................... 33
Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM ..................................................................... 37
2.1 Xem xét các điều kiện thực hiện bảo hộ đối với ngành công nghiệp ô tô
ở Việt Nam. (Thời điểm năm 1991). .............................................................. 37
2.1.1 Vai trò quan trọng của ngành công nghiệp ô tô đối với mỗi quốc gia. 37
2.1.2 Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ra đời muộn. .................................. 38
2.1.3 Xu hướng bảo hộ ban đầu trong phát triển ngành công nghiệp ô tô của
các nước trên Thế Giới. ................................................................................. 38
2.1.4 Lợi thế thúc đẩy khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam. ............................................................................................................... 40
2.1.4.1 Xu hướng mới trong ngành công nghiệp ô tô................................. 40
2.1.4.2 Việt Nam hội tụ nhiều yếu tố dễ dàng thu hút các nhà đầu tư trong
ngành công nghiệp ô tô ............................................................................... 41
2.1.4.3 Thách thức ngành công nghiệp ô tô phải đối mặt. ......................... 43
2.2 Hệ thống chính sách thuế quan thực hiện tại Việt Nam. ...................... 49
2.2.1 Chính sách thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và linh kiện, phụ tùng. 49
2.2.1.1 Thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc. ................................................ 49
2.2.1.2 Thuế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng. .............................................. 52
2.2.2 Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt .......................................................... 55
2.2.3 Chính sách thuế giá trị gia tăng ............................................................ 59
2.2.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp ................................................................. 59
2.2.5. Đánh giá chính sách ............................................................................. 60
2.2.5.1: Đánh giá từ góc độ định tính. ........................................................ 60
2.2.5.2 Đánh giá từ góc độ thực tế. ............................................................. 63
2.2.6 Nguyên nhân ......................................................................................... 74
2.2.6.1 Hạn chế của chiến lược bảo hộ và phát triển. ................................. 74
2.2.6.2 Mục tiêu khác biệt giữa nhà nước và doanh nghiệp (vấn đề mâu
thuẫn giữa thị trường nhỏ và phát triển sản sản xuất). ............................... 82
2.2.6.3 Hạn chế của chính sách thuế. ............................................................. 84
2.2.6.4 Năng lực của chính phủ và lợi ích nhóm. ....................................... 91
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP. ............................................................ 93
3.1 Về chính sách ............................................................................................. 93
3.2 Về thực hiện chính sách ............................................................................ 94
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 98
PHỤ LỤC

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: