Đồ án Quản lý điểm học sinh trung học phổ thông (Thuyết minh + Full Code)
Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hoá như nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá tất cả các ngành, các lĩnh vực.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người. Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ cho người dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp vụ được tự động hoá cao.
Do vậy mà trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là sự chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như về tốc độ, giao diện thân thiện, mô hình hoá được thực tế vào máy tính để người sử dụng tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao (đối với các dữ liệu nhạy cảm),… Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của con người, và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc (nhất là việc sửa lỗi và tự động đồng bộ hoá).
Ví dụ như việc quản lý điểm số học sinh trong trường trung học phổ thông. Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành nhiều khâu, mới có thể quản lý được toàn bộ hồ sơ học sinh (thông tin, điểm số, học bạ,…), lớp học (sỉ số, giáo viên chủ nhiệm,…), giáo viên,… cũng như các nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh toàn trường (số lượng học sinh có thể lên đến hàng ngàn). Các công việc này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì đa số đều làm bằng thủ công rất ít tự động. Một số nghiệp vụ như tra cứu, thống kê, và hiệu chỉnh thông tin khá vất vả. Ngoài ra còn có một số khó khăn về vấn đề lưu trữ khá đồ sộ, dễ bị thất lạc, tốn kém,… Trong khi đó, các nghiệp vụ này hoàn toàn có thể tin học hoá một cách dễ dàng. Với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý học vụ sẽ trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều.
NỘI DUNG:
MỤC LỤC 1
DANH SÁCH HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ 3
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
NỘI DUNG CHÍNH 5
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 5
II. MÔ TẢ BÀI TOÁN: 6
1. Chức năng: 6
2. Người dùng: 6
3. Tiêu chuẩn đánh giá: 6
4. Quy định: 6
5. Quản lý: 7
6. Nghiệp vụ: 10
7. Hệ thống báo cáo: 10
8. Quản lý hệ thống: 10
III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG: 11
1. Sơ đồ use-case: 11
a. Sơ đồ use-case tổng quát: 11
b. Nhiệm vụ của actor “Ban giám hiệu”: 11
c. Nhiệm vụ của actor “Giáo vụ”: 12
d. Nhiệm vụ của actor “Giáo viên”: 12
2. Đặc tả một số use-case: 13
a. Đặc tả use-case Quản lý người dùng: 13
b. Đặc tả use-case Đăng nhập: 15
c. Đặc tả use-case Đổi mật khẩu: 15
d. Đặc tả use-case Tìm kiếm giáo viên: 16
e. Đặc tả use-case Tìm kiếm học sinh: 16
f. Đặc tả use-case Phân công giáo viên: 17
g. Đặc tả use-case Tiếp nhận học sinh: 18
h. Đặc tả use-case Quản lý điểm: 20
3. Sơ đồ tương tác đối tượng (Sơ đồ tuần tự): 22
a. Quản lý người dùng: (Thêm người dùng) 23
b. Đăng nhập: (Đăng nhập thành công) 23
c. Đổi mật khẩu: (Đổi thành công) 24
d. Tìm kiếm giáo viên: 25
e. Tìm kiếm học sinh: 26
f. Phân công giáo viên: (Thêm giáo viên vào bảng phân công) 26
g. Tiếp nhận học sinh: (Thêm học sinh) 27
h. Quản lý điểm: (Thêm điểm) 28
4. Sơ đồ lớp: 29
a. Chi tiết các đối tượng: 29
b. Sơ đồ lớp tổng quát: 30
IV. THIẾT KẾ: 32
1. Thiết kế cơ sở dữ liệu: 32
a. Chi tiết các bảng: 32
b. Quan hệ giữa các bảng: 33
2. Thiết kế giao diện: 33
a. Giao diện Chính: 33
b. Giao diện Đăng nhập: 36
c. Giao diện Đổi mật khẩu: 36
d. Giao diện Tiếp nhận học sinh: 37
e. Giao diện Phân lớp: 37
f. Giao diện Phân công giáo viên: 38
g. Giao diện Nhập điểm: 38
h. Giao diện Thống kê danh sách học sinh: 39
V. TỔNG KẾT: 40
1. Hướng phát triển: 40
2. Nhận xét: 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hoá như nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá tất cả các ngành, các lĩnh vực.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người. Các phần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ cho người dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp vụ được tự động hoá cao.
Do vậy mà trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là sự chính xác, xử lý được nhiều nghiệp vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như về tốc độ, giao diện thân thiện, mô hình hoá được thực tế vào máy tính để người sử dụng tiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao (đối với các dữ liệu nhạy cảm),… Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian, công sức của con người, và tăng độ chính xác và hiệu quả trong công việc (nhất là việc sửa lỗi và tự động đồng bộ hoá).
Ví dụ như việc quản lý điểm số học sinh trong trường trung học phổ thông. Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành nhiều khâu, mới có thể quản lý được toàn bộ hồ sơ học sinh (thông tin, điểm số, học bạ,…), lớp học (sỉ số, giáo viên chủ nhiệm,…), giáo viên,… cũng như các nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh toàn trường (số lượng học sinh có thể lên đến hàng ngàn). Các công việc này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì đa số đều làm bằng thủ công rất ít tự động. Một số nghiệp vụ như tra cứu, thống kê, và hiệu chỉnh thông tin khá vất vả. Ngoài ra còn có một số khó khăn về vấn đề lưu trữ khá đồ sộ, dễ bị thất lạc, tốn kém,… Trong khi đó, các nghiệp vụ này hoàn toàn có thể tin học hoá một cách dễ dàng. Với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý học vụ sẽ trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều.
NỘI DUNG:
MỤC LỤC 1
DANH SÁCH HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ 3
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
NỘI DUNG CHÍNH 5
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 5
II. MÔ TẢ BÀI TOÁN: 6
1. Chức năng: 6
2. Người dùng: 6
3. Tiêu chuẩn đánh giá: 6
4. Quy định: 6
5. Quản lý: 7
6. Nghiệp vụ: 10
7. Hệ thống báo cáo: 10
8. Quản lý hệ thống: 10
III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG: 11
1. Sơ đồ use-case: 11
a. Sơ đồ use-case tổng quát: 11
b. Nhiệm vụ của actor “Ban giám hiệu”: 11
c. Nhiệm vụ của actor “Giáo vụ”: 12
d. Nhiệm vụ của actor “Giáo viên”: 12
2. Đặc tả một số use-case: 13
a. Đặc tả use-case Quản lý người dùng: 13
b. Đặc tả use-case Đăng nhập: 15
c. Đặc tả use-case Đổi mật khẩu: 15
d. Đặc tả use-case Tìm kiếm giáo viên: 16
e. Đặc tả use-case Tìm kiếm học sinh: 16
f. Đặc tả use-case Phân công giáo viên: 17
g. Đặc tả use-case Tiếp nhận học sinh: 18
h. Đặc tả use-case Quản lý điểm: 20
3. Sơ đồ tương tác đối tượng (Sơ đồ tuần tự): 22
a. Quản lý người dùng: (Thêm người dùng) 23
b. Đăng nhập: (Đăng nhập thành công) 23
c. Đổi mật khẩu: (Đổi thành công) 24
d. Tìm kiếm giáo viên: 25
e. Tìm kiếm học sinh: 26
f. Phân công giáo viên: (Thêm giáo viên vào bảng phân công) 26
g. Tiếp nhận học sinh: (Thêm học sinh) 27
h. Quản lý điểm: (Thêm điểm) 28
4. Sơ đồ lớp: 29
a. Chi tiết các đối tượng: 29
b. Sơ đồ lớp tổng quát: 30
IV. THIẾT KẾ: 32
1. Thiết kế cơ sở dữ liệu: 32
a. Chi tiết các bảng: 32
b. Quan hệ giữa các bảng: 33
2. Thiết kế giao diện: 33
a. Giao diện Chính: 33
b. Giao diện Đăng nhập: 36
c. Giao diện Đổi mật khẩu: 36
d. Giao diện Tiếp nhận học sinh: 37
e. Giao diện Phân lớp: 37
f. Giao diện Phân công giáo viên: 38
g. Giao diện Nhập điểm: 38
h. Giao diện Thống kê danh sách học sinh: 39
V. TỔNG KẾT: 40
1. Hướng phát triển: 40
2. Nhận xét: 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: