THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC MỘT NỒI ĐỂ CÔ ĐẶC DUNG DỊCH NƯỚC XOÀI ÉP NĂNG SUẤT 300KG TRÊN MẺ (Full Word)
Bộ môn “Quá trình và thiết bị công nghệ thực phẩm” cung cấp những kiến thức cần thiết cho sinh viên và kĩ sư công nghệ thực phẩm, kĩ sư chế biến nông sản, thủy hải sản và kĩ sư máy thực phẩm. Ngoài ra bộ môn này góp phần nào tới kĩ sư các ngành kĩ thuật sản xuất, có khả năng vận dụng vào trong thực hành sản xuất công nghiệp liên quan, hiểu sâu hơn về nghiên cứu sản xuất máy móc thiết bị hiện đại trên thế giới, nhất là trong thời đại hiện nay mà máy móc khoa học đang phát triển không ngừng.
Trong đề tài đồ án được giao: “Tính toán thiết kế hệ thống cô đặc 1 nồi để cô đặc dung dịch nước xoài ép năng suất 300kg/mẻ” ,chủ yếu đề cập đến các quá trình xảy ra trong thiết bị cô đặc 1 nồi , hiểu được cấu trúc, cách vận hành hệ thống cũng như biết tính toán được các thông số công nghệ cần thiết phục vụ cho việc thiết kế thiết bị
Như chúng ta biết cô đặc ứng dụng rất nhiều trong quá trình sản xuất hóa chất và thực phẩm, nhất là trong các ngành sản xuất nước quả cô đặc, hóa chất,…Xoài là một loại cây ăn quả được trồng nhiều ở Việt Nam, cho sản lượng thu hoạch hàng năm lớn, vì vậy gây ra một số khó khăn trong quá trình bảo quản nguyên quả. Để tăng thời gian bảo quản cũng như tạo ra những sản phẩm mới phục vụ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu thì ép quả lấy nước sau đó đem cô đặc cũng là một giải pháp hay, tiết kiệm chi phí, kéo dài thời gian bảo quản mà vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm.
NỘI DUNG:
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 4
1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC 5
1.2.1 Khái niệm 5
1.2.2 Các phương pháp cô đặc 6
1.2.2.1 Cô đặc bằng phương pháp lạnh đông 6
1.2.2.2 Cô đặc bằng phương pháp thẩm thấu ngược 7
1.2.2.3 Cô đặc bằng bốc hơi nhờ nhiệt độ 7
1.2.3 Những biến đổi của quá trình cô đặc 7
1.2.4 Bản chất của quá trình cô đặc do nhiệt 8
1.2.5 Ứng dụng quá trình cô đặc 8
1.3 THIẾT BỊ CÔ ĐẶC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT 8
1.3.1 Phân loại 8
1.3.2 Yêu cầu về công nghệ và thiết bị 9
1.3.3 Các phương pháp cấp nhiệt cho hệ thống 10
1.3.4 Các thiết bị và chi tiết trong hệ thống cô đặc 10
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 11
2.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 11
2.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC 1 NỒI 12
2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 13
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TÍNH THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 14
3.1 CÂN BẰNG VẬT CHẤT 14
3.2 CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 15
3.2.1 Tổn thất nhiệt độ 16
3.2.2 Tính cân bằng nhiệt lượng cho các giai đoạn 19
3.3 TÍNH THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 24
3.3.1 Hệ số truyền nhiệt trong quá trình sôi 24
3.3.1.1 Các kí hiệu và công thức 24
3.3.1.2 Phía hơi đốt thành thiết bị 25
3.3.1.3 Từ thành thiết bị tới dung dịch 25
3.3.1.4 Giai đoạn cấp nhiệt từ thành đến dung dịch 27
3.3.1.5 Hệ số truyền nhiệt K 27
3.3.2 Hệ số truyền nhiệt để đưa dung dịch ban đầu từ 20oC lên 65,95oC 30
3.3.2.1 Các kí hiệu và công thức 30
3.3.2.2 Phía hơi ngưng 30
3.3.2.3 Phía vách 31
3.3.2.4 Phía dung dịch 31
3.3.2.5 Hệ số truyền nhiệt 32
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 34
4.1 Tính kích thước buồng đốt 34
4.1.1 Tính thể tích vật liệu 34
4.1.2 Tính đường kính và chiều cao buồng đốt 34
4.2 Tính thời gian cô đặc và diện tích bề mặt truyền nhiệt 36
4.3 Tính kích thước không gian bốc hơi 38
4.3.1 Tính đường kính buồng bốc hơi(Dbh) 38
4.3.2 Tính chiều cao buồng bốc hơi 39
4.3.3 Chiều dày thân buồng bốc hơi của thiết bị 39
4.4 Tính kích thước nắp thiết bị 40
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 42
5.1 Tính các đường ống dẫn cửa 42
5.1.1 Ống và cửa nhập liệu 42
5.1.2 Ống và cửa tháo liệu 42
5.1.3 Ống dẫn hơi thứ 43
5.1.4 Ống dẫn hơi đốt 43
5.1.5 Ống dẫn nước ngưng 43
5.2 Thiết bị ngưng tụ dạng ống chùm 44
5.2.1 Tính hiệu nhiệt độ trung bình 46
5.2.2 Tính hệ số cấp nhiệt phía nước α2 46
5.2.3 Tính tổng nhiệt trở 47
5.2.4 Hệ số cấp nhiệt phía hơi α1 47
5.2.5 Số ống truyền nhiệt 48
5.2.6 Chia ngăn cho thiết bị ngưng tụ 48
5.2.7 Tính kích thước thiết bị ngưng tụ 49
5.2.8 Tính toán các chi tiết khác 50
5.3 Tính toán chọn tai treo 51
5.3.1 Khối lượng thiết bị (MTB) 51
5.3.2 Khối lượng dung dịch 51
5.4 Mối ghép bích 52
5.4.1 Bích nối nắp với thân thiết bị 52
5.4.2 Bích nối buồng đốt với thân thiết bị 53
5.4.3 Bích nối nắp với thân của thiết bị ngưng tụ 53
5.5 Chọn đệm 54
5.6 Chọn kính quan sát 54
5.7 Tính toán chọn cánh khuấy 54
5.8 Tính chọn bơm chân không 56
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Bộ môn “Quá trình và thiết bị công nghệ thực phẩm” cung cấp những kiến thức cần thiết cho sinh viên và kĩ sư công nghệ thực phẩm, kĩ sư chế biến nông sản, thủy hải sản và kĩ sư máy thực phẩm. Ngoài ra bộ môn này góp phần nào tới kĩ sư các ngành kĩ thuật sản xuất, có khả năng vận dụng vào trong thực hành sản xuất công nghiệp liên quan, hiểu sâu hơn về nghiên cứu sản xuất máy móc thiết bị hiện đại trên thế giới, nhất là trong thời đại hiện nay mà máy móc khoa học đang phát triển không ngừng.
Trong đề tài đồ án được giao: “Tính toán thiết kế hệ thống cô đặc 1 nồi để cô đặc dung dịch nước xoài ép năng suất 300kg/mẻ” ,chủ yếu đề cập đến các quá trình xảy ra trong thiết bị cô đặc 1 nồi , hiểu được cấu trúc, cách vận hành hệ thống cũng như biết tính toán được các thông số công nghệ cần thiết phục vụ cho việc thiết kế thiết bị
Như chúng ta biết cô đặc ứng dụng rất nhiều trong quá trình sản xuất hóa chất và thực phẩm, nhất là trong các ngành sản xuất nước quả cô đặc, hóa chất,…Xoài là một loại cây ăn quả được trồng nhiều ở Việt Nam, cho sản lượng thu hoạch hàng năm lớn, vì vậy gây ra một số khó khăn trong quá trình bảo quản nguyên quả. Để tăng thời gian bảo quản cũng như tạo ra những sản phẩm mới phục vụ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu thì ép quả lấy nước sau đó đem cô đặc cũng là một giải pháp hay, tiết kiệm chi phí, kéo dài thời gian bảo quản mà vẫn giữ được giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm.
NỘI DUNG:
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 4
1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC 5
1.2.1 Khái niệm 5
1.2.2 Các phương pháp cô đặc 6
1.2.2.1 Cô đặc bằng phương pháp lạnh đông 6
1.2.2.2 Cô đặc bằng phương pháp thẩm thấu ngược 7
1.2.2.3 Cô đặc bằng bốc hơi nhờ nhiệt độ 7
1.2.3 Những biến đổi của quá trình cô đặc 7
1.2.4 Bản chất của quá trình cô đặc do nhiệt 8
1.2.5 Ứng dụng quá trình cô đặc 8
1.3 THIẾT BỊ CÔ ĐẶC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT 8
1.3.1 Phân loại 8
1.3.2 Yêu cầu về công nghệ và thiết bị 9
1.3.3 Các phương pháp cấp nhiệt cho hệ thống 10
1.3.4 Các thiết bị và chi tiết trong hệ thống cô đặc 10
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 11
2.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 11
2.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC 1 NỒI 12
2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 13
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TÍNH THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 14
3.1 CÂN BẰNG VẬT CHẤT 14
3.2 CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 15
3.2.1 Tổn thất nhiệt độ 16
3.2.2 Tính cân bằng nhiệt lượng cho các giai đoạn 19
3.3 TÍNH THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 24
3.3.1 Hệ số truyền nhiệt trong quá trình sôi 24
3.3.1.1 Các kí hiệu và công thức 24
3.3.1.2 Phía hơi đốt thành thiết bị 25
3.3.1.3 Từ thành thiết bị tới dung dịch 25
3.3.1.4 Giai đoạn cấp nhiệt từ thành đến dung dịch 27
3.3.1.5 Hệ số truyền nhiệt K 27
3.3.2 Hệ số truyền nhiệt để đưa dung dịch ban đầu từ 20oC lên 65,95oC 30
3.3.2.1 Các kí hiệu và công thức 30
3.3.2.2 Phía hơi ngưng 30
3.3.2.3 Phía vách 31
3.3.2.4 Phía dung dịch 31
3.3.2.5 Hệ số truyền nhiệt 32
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 34
4.1 Tính kích thước buồng đốt 34
4.1.1 Tính thể tích vật liệu 34
4.1.2 Tính đường kính và chiều cao buồng đốt 34
4.2 Tính thời gian cô đặc và diện tích bề mặt truyền nhiệt 36
4.3 Tính kích thước không gian bốc hơi 38
4.3.1 Tính đường kính buồng bốc hơi(Dbh) 38
4.3.2 Tính chiều cao buồng bốc hơi 39
4.3.3 Chiều dày thân buồng bốc hơi của thiết bị 39
4.4 Tính kích thước nắp thiết bị 40
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 42
5.1 Tính các đường ống dẫn cửa 42
5.1.1 Ống và cửa nhập liệu 42
5.1.2 Ống và cửa tháo liệu 42
5.1.3 Ống dẫn hơi thứ 43
5.1.4 Ống dẫn hơi đốt 43
5.1.5 Ống dẫn nước ngưng 43
5.2 Thiết bị ngưng tụ dạng ống chùm 44
5.2.1 Tính hiệu nhiệt độ trung bình 46
5.2.2 Tính hệ số cấp nhiệt phía nước α2 46
5.2.3 Tính tổng nhiệt trở 47
5.2.4 Hệ số cấp nhiệt phía hơi α1 47
5.2.5 Số ống truyền nhiệt 48
5.2.6 Chia ngăn cho thiết bị ngưng tụ 48
5.2.7 Tính kích thước thiết bị ngưng tụ 49
5.2.8 Tính toán các chi tiết khác 50
5.3 Tính toán chọn tai treo 51
5.3.1 Khối lượng thiết bị (MTB) 51
5.3.2 Khối lượng dung dịch 51
5.4 Mối ghép bích 52
5.4.1 Bích nối nắp với thân thiết bị 52
5.4.2 Bích nối buồng đốt với thân thiết bị 53
5.4.3 Bích nối nắp với thân của thiết bị ngưng tụ 53
5.5 Chọn đệm 54
5.6 Chọn kính quan sát 54
5.7 Tính toán chọn cánh khuấy 54
5.8 Tính chọn bơm chân không 56
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: