Tiểu luận Triết học - QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC MẦM NON Ở NƯỚC TA



Nước ta đang thực hiện công cuộc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, không kinh qua hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, tiến lên hình thái kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, nước ta vẫn kế thừa những tinh hoa của nhân loại đạt được dưới hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ để đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất. Trong đó, trước hết và quan trọng nhất là phải đầu tư vào sự phát triển của người lao động, vì người lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định, là chủ thể của các yếu tố còn lại cấu thành nên lực lượng sản xuất. Hiểu rõ tầm quan trọng của điều này, tại Đại hội VIII, Đảng ta đã đặc biệt chú trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực Đảng ta xác định: “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển này. Nguồn lực cơ bản, to lớn, quyết định này phải có hàm lượng trí tuệ, phẩm chất ngày một cao mới có thể đáp ứng được nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.” Đại hội VIII cũng đã nêu rõ: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.” Để thực hiện được mục tiêu này, một trong những biện pháp cơ bản và quan trọng nhất đó là đầu tư đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo. Trong đó, trước hết và quan trọng nhất là đổi mới phương pháp dạy học nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Mặt khác, giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, thời kỳ mầm non còn được gọi là thời kỳ vàng của cuộc đời để đem đến cho trẻ khởi đầu tốt nhất có thể. 

Để đổi mới phương pháp giáo dục một cách tốt nhất chúng ta cần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng. Các quy luật của tự nhiên, của xã hội đều mang tính khách quan. Con người không thể tạo ra hoặc tự ý xóa bỏ được quy luật mà chỉ nhận thức và vận dụng nó vào trong thực tiễn.

Một trong ba quy luật cơ bản của phép duy vật biện chứng đó là quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại”. Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của phương thức chung trong quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng và ngược lại. Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Đặc biệt là yêu cầu cấp thiết vận dụng quy luật lượng chất vào phương pháp đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nay.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Quy luật lượng chất và vận dụng quy luật lượng chất đối với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục mầm non ở nước ta”.



NỘI DUNG:



MỞ ĐẦU 1

1. Lời mở đầu 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2

2.1. Mục đích nghiên cứu. 2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2

3. Phương pháp nghiên cứu 2

4. Phạm vi nghiên cứu. 3

5. Ý nghĩa của đề tài. 3

6. Kết cấu tiểu luận 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG 4

1.1. Những vấn đề cơ bản về phép biện chứng duy vật 4

1.1.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật 4

1.1.2. Đặc điểm của phép biện chứng duy vật 4

1.1.3. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 4

1.2. Quan niệm biện chứng duy vật về chất và lượng 5

1.2.1 Quan niệm về lượng chất của các nhà triết học cổ 5

1.2.2. Quan niệm biện chứng duy vật về chất 6

1.2.3. Quan niệm biện chứng duy vật về lượng 9

1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất 10

1.3.1 Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại: 10

1.4. Sự tác động trở lại của chất đối với lượng 16

1.5. Ý nghĩa phương pháp luận: 17

CHƯƠNG 2: QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC MẦM NON. 21

2.1. Yêu cầu, thực trạng và nguyên nhân của vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục mầm non. 21

2.1.1. Yêu cầu. 21

2.1.2. Thực trạng vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục mầm non 27

2.1.3. Nguyên nhân 28

2.2. Đề xuất định hướng giải quyết vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục mầm non 30

2.2.1. Đổi mới phương pháp dạy học phải đảm bảo tính khách quan 31

2.2.3. Tổ chức triển khai tốt đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm non. 34

PHẦN KẾT LUẬN 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36



LINK DOWNLOAD 



Nước ta đang thực hiện công cuộc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, không kinh qua hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, tiến lên hình thái kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, nước ta vẫn kế thừa những tinh hoa của nhân loại đạt được dưới hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ để đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất. Trong đó, trước hết và quan trọng nhất là phải đầu tư vào sự phát triển của người lao động, vì người lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định, là chủ thể của các yếu tố còn lại cấu thành nên lực lượng sản xuất. Hiểu rõ tầm quan trọng của điều này, tại Đại hội VIII, Đảng ta đã đặc biệt chú trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực Đảng ta xác định: “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển này. Nguồn lực cơ bản, to lớn, quyết định này phải có hàm lượng trí tuệ, phẩm chất ngày một cao mới có thể đáp ứng được nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.” Đại hội VIII cũng đã nêu rõ: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.” Để thực hiện được mục tiêu này, một trong những biện pháp cơ bản và quan trọng nhất đó là đầu tư đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo. Trong đó, trước hết và quan trọng nhất là đổi mới phương pháp dạy học nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Mặt khác, giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, thời kỳ mầm non còn được gọi là thời kỳ vàng của cuộc đời để đem đến cho trẻ khởi đầu tốt nhất có thể. 

Để đổi mới phương pháp giáo dục một cách tốt nhất chúng ta cần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng. Các quy luật của tự nhiên, của xã hội đều mang tính khách quan. Con người không thể tạo ra hoặc tự ý xóa bỏ được quy luật mà chỉ nhận thức và vận dụng nó vào trong thực tiễn.

Một trong ba quy luật cơ bản của phép duy vật biện chứng đó là quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại”. Quy luật chuyển đổi giữa lượng và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của phương thức chung trong quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng và ngược lại. Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Đặc biệt là yêu cầu cấp thiết vận dụng quy luật lượng chất vào phương pháp đổi mới trong giáo dục mầm non hiện nay.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Quy luật lượng chất và vận dụng quy luật lượng chất đối với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục mầm non ở nước ta”.



NỘI DUNG:



MỞ ĐẦU 1

1. Lời mở đầu 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2

2.1. Mục đích nghiên cứu. 2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2

3. Phương pháp nghiên cứu 2

4. Phạm vi nghiên cứu. 3

5. Ý nghĩa của đề tài. 3

6. Kết cấu tiểu luận 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG 4

1.1. Những vấn đề cơ bản về phép biện chứng duy vật 4

1.1.1. Khái niệm phép biện chứng duy vật 4

1.1.2. Đặc điểm của phép biện chứng duy vật 4

1.1.3. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 4

1.2. Quan niệm biện chứng duy vật về chất và lượng 5

1.2.1 Quan niệm về lượng chất của các nhà triết học cổ 5

1.2.2. Quan niệm biện chứng duy vật về chất 6

1.2.3. Quan niệm biện chứng duy vật về lượng 9

1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất 10

1.3.1 Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại: 10

1.4. Sự tác động trở lại của chất đối với lượng 16

1.5. Ý nghĩa phương pháp luận: 17

CHƯƠNG 2: QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC MẦM NON. 21

2.1. Yêu cầu, thực trạng và nguyên nhân của vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục mầm non. 21

2.1.1. Yêu cầu. 21

2.1.2. Thực trạng vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục mầm non 27

2.1.3. Nguyên nhân 28

2.2. Đề xuất định hướng giải quyết vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục mầm non 30

2.2.1. Đổi mới phương pháp dạy học phải đảm bảo tính khách quan 31

2.2.3. Tổ chức triển khai tốt đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm non. 34

PHẦN KẾT LUẬN 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36



LINK DOWNLOAD 

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: