Tính toán suy hao đường truyền và công suất của trạm LES đặt tại TP hồ chí minh và làm việc với vùng vệ tinh IOR – i3



 a. Phần không gian

            Phần không gian bao gồm vệ tinh thông tin và các trạm điều khiển TT &C (Telemetry, Tracking & Command : đo xa,bám và lệnh) ở mặt đất.                                                    

            Đối với vệ tinh bao gồm hệ thống thông tin (payload) và các phân hệ phụ trợ cho phân hệ thông tin.


           Phân hệ thông tin :bao gồm hệ thống anten thu phát và tất cả các thiết bị điện từ hỗ trợ truyền dẫn các sóng mang.

             Các phân hệ phụ trợ : bao gồm khung vệ tinh,phân hệ cung cấp năng lượng,phân hệ điều khiển nhiệt độ,phân hệ điều khiển quỹ đạo và tư thế của vệ tinh,phân hệ đẩy,trạm điều khiển vệ tinh TT&C.

            

 Phân hệ thông tin có hai nhiệm vụ chính:

- Khuếch đại sóng mang thu được phục vụ cho việc phát lại trên đường xuống.

- Thay đổi tần số sóng mang để tránh một phần công suất phát đi vào máy thu vệ tinh. 


b. Phần mặt đất

              Phần mặt đất bao gồm tất cả các trạm thông tin mặt đất(LES),những trạm này thường được nối trực tiếp hoặc thông qua các mạng mặt đất để đến các thiết bị đầu cuối của người sử dụng.


              Trạm mặt đất có hai nhiệm vụ :

- Tiếp nhận các tín hiệu từ mạng mặt đất hoặc trực tiếp từ các thiết bị đầu cuối của người sử dụng,xử lý các tín hiệu này sau đó phát tín hiệu này ở tần số và mức độ công suất thích hợp cho sự hoạt động của vệ tinh.

- Thu các sóng mang trên đường xuống của vệ tinh ở tần số chọn trước,xử lý tín hiệu này để chuyển thành các tín hiệu băng gốc sau đó cung cấp cho các mạng mặt đất hoặc trực tiếp tới các thiết bị đầu cuối của người sử dụng.


              Một trạm mặt đất có thể có khả năng thu và phát lưu lượng một cách đồng thời hoặc có trạm chỉ phát hoặc chỉ thu


2. Tần số và các vấn đề truyền

2.1 Tần số và sự phân chia tần số trong thông tin vệ tinh 

             Phổ tần số vô tuyến điện là một nguồn tài nguyên có hạn, vì vậy nhất thiết phải sử dụng một cách hợp lý, kinh tế và có hiệu quả.


a. Cửa sổ tần số vô tuyến điện

            Đường truyền của thông tin vệ tinh bị ảnh hưởng chủ yếu do tầng điện ly ở tần số thấp do mưa ở tần số cao. Trong dải tần từ 1GHz tới 10GHz ít bị ảnh hưởng bởi tầng điện ly và mưa nên được gọi là cửa sổ tần số vô tuyến điện 



NỘI DUNG:


Phần 1. Tổng quan về Hệ thống thông tin vệ tinh 2

1. Cấu trúc và nguyên lý chung của hệ thống thông tin vệ tinh 2

2. Tần số và các vấn đề truyền 3

Phần 2. Bài toán tính suy hao đường truyền và dự trữ tuyến 6

1.Tính toán các tham số hình học 6

2. Tổn hao đường truyền 7

3. Các tham số của anten 8

4. Tính công suất thu thu bởi anten thu 9

5. Tạp âm và nhiệt tạp âm 10

6. Tính toán dự trữ tuyến lên 12

Phần 3. Tính toán cụ thể 14

3.1 Tuyến lên trời trong 14

3.2 Tuyến lên trời mưa 16

3.3 Tuyến xuống trời trong 17

3.4 Tuyến xuống trời mưa 19

Phần 4. Kết luận


LINK DOWNLOAD



 a. Phần không gian

            Phần không gian bao gồm vệ tinh thông tin và các trạm điều khiển TT &C (Telemetry, Tracking & Command : đo xa,bám và lệnh) ở mặt đất.                                                    

            Đối với vệ tinh bao gồm hệ thống thông tin (payload) và các phân hệ phụ trợ cho phân hệ thông tin.


           Phân hệ thông tin :bao gồm hệ thống anten thu phát và tất cả các thiết bị điện từ hỗ trợ truyền dẫn các sóng mang.

             Các phân hệ phụ trợ : bao gồm khung vệ tinh,phân hệ cung cấp năng lượng,phân hệ điều khiển nhiệt độ,phân hệ điều khiển quỹ đạo và tư thế của vệ tinh,phân hệ đẩy,trạm điều khiển vệ tinh TT&C.

            

 Phân hệ thông tin có hai nhiệm vụ chính:

- Khuếch đại sóng mang thu được phục vụ cho việc phát lại trên đường xuống.

- Thay đổi tần số sóng mang để tránh một phần công suất phát đi vào máy thu vệ tinh. 


b. Phần mặt đất

              Phần mặt đất bao gồm tất cả các trạm thông tin mặt đất(LES),những trạm này thường được nối trực tiếp hoặc thông qua các mạng mặt đất để đến các thiết bị đầu cuối của người sử dụng.


              Trạm mặt đất có hai nhiệm vụ :

- Tiếp nhận các tín hiệu từ mạng mặt đất hoặc trực tiếp từ các thiết bị đầu cuối của người sử dụng,xử lý các tín hiệu này sau đó phát tín hiệu này ở tần số và mức độ công suất thích hợp cho sự hoạt động của vệ tinh.

- Thu các sóng mang trên đường xuống của vệ tinh ở tần số chọn trước,xử lý tín hiệu này để chuyển thành các tín hiệu băng gốc sau đó cung cấp cho các mạng mặt đất hoặc trực tiếp tới các thiết bị đầu cuối của người sử dụng.


              Một trạm mặt đất có thể có khả năng thu và phát lưu lượng một cách đồng thời hoặc có trạm chỉ phát hoặc chỉ thu


2. Tần số và các vấn đề truyền

2.1 Tần số và sự phân chia tần số trong thông tin vệ tinh 

             Phổ tần số vô tuyến điện là một nguồn tài nguyên có hạn, vì vậy nhất thiết phải sử dụng một cách hợp lý, kinh tế và có hiệu quả.


a. Cửa sổ tần số vô tuyến điện

            Đường truyền của thông tin vệ tinh bị ảnh hưởng chủ yếu do tầng điện ly ở tần số thấp do mưa ở tần số cao. Trong dải tần từ 1GHz tới 10GHz ít bị ảnh hưởng bởi tầng điện ly và mưa nên được gọi là cửa sổ tần số vô tuyến điện 



NỘI DUNG:


Phần 1. Tổng quan về Hệ thống thông tin vệ tinh 2

1. Cấu trúc và nguyên lý chung của hệ thống thông tin vệ tinh 2

2. Tần số và các vấn đề truyền 3

Phần 2. Bài toán tính suy hao đường truyền và dự trữ tuyến 6

1.Tính toán các tham số hình học 6

2. Tổn hao đường truyền 7

3. Các tham số của anten 8

4. Tính công suất thu thu bởi anten thu 9

5. Tạp âm và nhiệt tạp âm 10

6. Tính toán dự trữ tuyến lên 12

Phần 3. Tính toán cụ thể 14

3.1 Tuyến lên trời trong 14

3.2 Tuyến lên trời mưa 16

3.3 Tuyến xuống trời trong 17

3.4 Tuyến xuống trời mưa 19

Phần 4. Kết luận


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: