SÁCH - Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng việt (Mai Ngọc Chừ & Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến) Full



Ngay từ khi in lần đầu, giáo trình này đã được độc giả trong cả nước, nhất là giảng viên và sinh viên các trường đại học đón nhận và sử dụng như một tài liệu dạy – học hữu ích. Trong hai mươi chín năm qua, cuốn sách đã được tái bản tới mười hai lần. Điều đó đã nói lên tính hữu dụng của nó đối với đông đảo bạn đọc.

Như tên gọi của cuốn sách, đây là giáo trình cơ sở về ngôn ngữ học và tiếng Việt. Những kiến thức được đề cập đến ở đây, vì vậy tương đối đơn giản, dễ hiểu, mang tính “nhập môn” là chủ yếu. Giáo trình không đề cập đến những tranh luận khoa học phức tạp và những vấn đề mang tính chuyên sâu của từng chuyên ngành.

Đối tượng phục vụ của giáo trình là sinh viên chuyên ngành Ngữ văn (Văn học, Ngôn ngữ), Ngoại ngữ, Đông phương, Quốc tế, . thuộc các trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ,

Tập thể tác giả của giáo trình là các giáo sư đã có nhiều năm giảng dạy ngôn ngữ học và Việt ngữ học tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội (trước đây là Đại học Tổng hợp Hà Nội). Việc biên soạn được phân công như sau :

Phần thứ nhất – Tổng luận -

Chương I, II : GS. TS. Vũ Đức Nghiệu và GS. TS. Hoàng Trọng Phiến.

Chương III, IV : GS. TS. Vũ Đức Nghiệu.



NỘI DUNG:


Phần thứ nhất: Tổng luận


 Chương I. Bản chất xã hội của ngôn ngữ

 Chương II. Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ

 Chương III. Nguồn gốc và diễn tiến của ngôn ngữ

 Chương IV. Phân loại các ngôn ngữ


 Phần thứ hai: Cơ sợ ngâm học và ngữ âm tiếng Việt


 Chương V. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và tầm quan trọng của ngữ âm học

 Chương VI. Âm tiết và đặc điểm của âm tiết tiếng Việt

 Chương VII. Âm tố và phân loại các âm tố

 Chương VIII. Âm vị và các hệ thống âm vị của tiếng Việt

 Chương IX. Các hiện tượng ngôn điệu

 Chương X. Những hiện tượng biến đổi ngữ âm

 Chương XI. Chữ viết và chính tả


 Phần thứ ba: Cơ sở từ vựng học và từ vựng tiếng Việt


 Chương XII. Từ vựng học và từ

 Chương XIII. Cụ từ cố định

 Chương XIV. Nghĩa của từ

 Chương XV. Quan hệ đồng âm, đồng nghĩa và trái nghĩa trong từ vựng

 Chương XVI. Biến đổi trong từ vựng

 Chương XVII. Các lớp từ trong từ vựng


 Phần thứ tư: Cơ sở ngữ pháp học và ngữ pháp tiếng Việt



 Chương XVIII. Ngữ pháp và ngữ pháp học

 Chương XIX. Phương thức ngữ pháp

 Chương XX. Phạm trù ngữ pháp

 Chương XXI. Từ loại

 Chương XXII. Đoản ngữ

 Chương XXII. Câu




LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1



ĐẶT MUA SÁCH CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2008 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2014 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2022 (UPDATING...)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)



Ngay từ khi in lần đầu, giáo trình này đã được độc giả trong cả nước, nhất là giảng viên và sinh viên các trường đại học đón nhận và sử dụng như một tài liệu dạy – học hữu ích. Trong hai mươi chín năm qua, cuốn sách đã được tái bản tới mười hai lần. Điều đó đã nói lên tính hữu dụng của nó đối với đông đảo bạn đọc.

Như tên gọi của cuốn sách, đây là giáo trình cơ sở về ngôn ngữ học và tiếng Việt. Những kiến thức được đề cập đến ở đây, vì vậy tương đối đơn giản, dễ hiểu, mang tính “nhập môn” là chủ yếu. Giáo trình không đề cập đến những tranh luận khoa học phức tạp và những vấn đề mang tính chuyên sâu của từng chuyên ngành.

Đối tượng phục vụ của giáo trình là sinh viên chuyên ngành Ngữ văn (Văn học, Ngôn ngữ), Ngoại ngữ, Đông phương, Quốc tế, . thuộc các trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ,

Tập thể tác giả của giáo trình là các giáo sư đã có nhiều năm giảng dạy ngôn ngữ học và Việt ngữ học tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội (trước đây là Đại học Tổng hợp Hà Nội). Việc biên soạn được phân công như sau :

Phần thứ nhất – Tổng luận -

Chương I, II : GS. TS. Vũ Đức Nghiệu và GS. TS. Hoàng Trọng Phiến.

Chương III, IV : GS. TS. Vũ Đức Nghiệu.



NỘI DUNG:


Phần thứ nhất: Tổng luận


 Chương I. Bản chất xã hội của ngôn ngữ

 Chương II. Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ

 Chương III. Nguồn gốc và diễn tiến của ngôn ngữ

 Chương IV. Phân loại các ngôn ngữ


 Phần thứ hai: Cơ sợ ngâm học và ngữ âm tiếng Việt


 Chương V. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và tầm quan trọng của ngữ âm học

 Chương VI. Âm tiết và đặc điểm của âm tiết tiếng Việt

 Chương VII. Âm tố và phân loại các âm tố

 Chương VIII. Âm vị và các hệ thống âm vị của tiếng Việt

 Chương IX. Các hiện tượng ngôn điệu

 Chương X. Những hiện tượng biến đổi ngữ âm

 Chương XI. Chữ viết và chính tả


 Phần thứ ba: Cơ sở từ vựng học và từ vựng tiếng Việt


 Chương XII. Từ vựng học và từ

 Chương XIII. Cụ từ cố định

 Chương XIV. Nghĩa của từ

 Chương XV. Quan hệ đồng âm, đồng nghĩa và trái nghĩa trong từ vựng

 Chương XVI. Biến đổi trong từ vựng

 Chương XVII. Các lớp từ trong từ vựng


 Phần thứ tư: Cơ sở ngữ pháp học và ngữ pháp tiếng Việt



 Chương XVIII. Ngữ pháp và ngữ pháp học

 Chương XIX. Phương thức ngữ pháp

 Chương XX. Phạm trù ngữ pháp

 Chương XXI. Từ loại

 Chương XXII. Đoản ngữ

 Chương XXII. Câu




LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1



ĐẶT MUA SÁCH CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT NGAY TẠI ĐÂY > > >










LINK DOWNLOAD - BẢN 2008 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2014 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2022 (UPDATING...)


LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: