Ôn tập tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm



Câu1:Khái niệm về sự phát triển tâm lí trẻ em

Quan điểm của triết học DVBC về trẻ em: Trẻ em là trẻ em, trẻ em vận động và biến đổi theo những qui luật riêng (trẻ em khác người lớn cả về tâm lí, sinh li). Khi sinh ra trẻ em là con người tiềm tàng. Để trở thầnh người theo đúng nghĩa của nó ,trẻ phảỉ được sống và họat động trong xã hội loài người, được nuôi dưỡng chăm sóc theo kiểu người, được yêu thương…

Một số quan điểm sai lầm về sự phát triển tâm lí trẻ em.

Thuyết tiền định: Những người theo quan đểm này coi sự phát triển tâm lí là do tiềm năng sinh vật gaay ra và con người có tiềm năng đó từ khi ra đời .Mọi đặc đIểm tâm lí chung và có tính cá thể đều là tiền định đều có sẵn trong câu trúc sinh vật và sự phát triển chỉ lầ quá trình trưởng thàn chín muồi của những thuộc tính có sẵn ngay từ đầu và được quyết định  trước bằng con đường di truyền.

 Do đó có quan niệm: một bộ phận học sinh tõ ra không đạt được kết quả nào đó dù có dạy tốt ,số khac lại tỏ ra có thành tích dù giảng dạy tồi …vì vậy hạ thấp vai trì của giáo dục ,giáo dục chỉ lầ nhaan tố bên ngoàI ,bị chế ước bởi tính di truyền coi trọng yếu tố môi trường .

Thuyết duy cảm:

Theo thuyết này thì môi trường là nhân tố tiền định của sự phát triển tâm lí trẻ em. Muốn nghiên cứu con người chỉ cần phân tích môi trường mà họ sống. Nhưng các nhà tâm lí học theo thuyết này lại cho rằng môI trường xã hội là bất biến, quyết định trước số phận của con người, nó được xem như là đối tượng thụ động trước ảnh hưởng của môi trường xã hội. Họ cho rằng trẻ sinh ra như tờ giấy trắng hoặc tấm bảng sạch sẽ mà người ta muốn vẽ gì thì vẽ…

Do đó không giảI thích được vì sao trong một môI trường như nhau lại hình thành những nhân cách khác nhau.

Thuyết hội tụ 2 yếu tố :

Thuyết này cho rằng sự phát triển của trẻ em chịu tác động của 2 yếu tố. Nhưng họ hiểu tác động của 2 yếu tố một cách máy móc, nhường như sự tác động qua lại giữa chúng quyết định trực tiếp sự phát triển trong đó di truyền đóng vai trò quyết định còn môI trường là đIều kiện để biến đổi những đặc đIểm tâm lí đã định sẵn để trở thành hịên thực.

Quan đIểm trên cũng sai lầm không kém gì thuyết tiền định và thuyết duy cảm

Kết luận:

Cả 3 thuyết trên đều phủ nhận vai trò của giáo dục và tính tích cực riêng của cá nhân: coi trẻ em là một thực thể tự nhiên, thụ động, chịu ảnh hưởng của các yếu tố môI trường và yếu tố sinh vật…không thấy được con người là một thực thể xã hội tích cực, chủ động trước tự nhiên, có thể cảI tạo được tự nhiên…Vì vậy họ không thể hiểu tại sao trong những đIều kiện môI trường giống nhau lại hình thành lên những nhân cách khác nhau…

Quan điểm của THDVBC về Sự phát triển tâm lí  của trẻ em.

Nguyên lí phát triển của TH Mác – Lênin thừa nhận Sự phát triển là quá trình biến đổi của sự vật, hiện tượng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đó là sự tích luỹ dần về số lượng dẫn đến sự thay đổi về chất lượng, là quá trình nảy sinh cáI mới dựa trên cơ sở cáI cũ do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng.

Quan điểm về Sự phát triển tâm lí  trẻ em.

Bản chất của sự phát triển tâm lí trẻ em không phảI là sự tăng hay giảm về số lượng mà là quá trình biến đổi về chất lượng trong tâm lí. Sự thay đổi về lượng của các chức năng tâm lí dẫn đến sự thay đổi về chất và đưa đến sự hình thành cáI mời một cách nhảy vọt.

Sự phát triển tâm lí  gắn liền với sự xuất hiện những đặc đIểm mới về chất, những cấu tạo tâm lí mới ở những giai đoạn độ tuổi nhất định

Ví Dụ: Nhu cầu tự lập của trẻ lên 3, cảm giác về sự trưởng thành của bản thân ở tuổi thiếu niên.

Những biến đổi về chất lượng tâm lí sẽ đưa đứa trẻ từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác. Bất cứ một mức độ nào của trình độ trước cũng là sự chuẩn bị cho trình độ sau. Yếu tố tâm lí lúc đầu ở vị trí thứ yếu, sau chuyển sang vị trí chủ yếu.

Nguyên nhân của Sự phát triển tâm lí:

Hoạt động tích cực của trẻ với thế giới đối tượng do loàI người tạo ra, qua đó trẻ tiếp thu “lĩnh hội nền văn hoá xã hội loài người.

Giao tiếp với người lớn: thông qua giao tiếp người lớn chỉ bảo cho trẻ em tên gọi của đồ vật, người lớn còn giúp trẻ nắm vững ngôn ngữ dân tộc phương thức hành động giúp con người có năng lực người.

Do bẩm sinh, di truyền. Các nhà THDVBC cũng thừa nhận BSDT có vai trò nhất định đến sự phát triển tâm lí của trẻ. Những đặc đIểm cơ thể là tiền đề, là khả năng của Sự phát triển tâm lí.

Kết luận sư phạm:

Tổ chức và hướng dẫn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động để chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lịch sử.

Phát huy tính tích cức, chủ động, sáng tạo của trẻ trong hoạt động.

Chú ý đến đặc đIểm cơ thể và đặc đIểm riêng của trẻ.

CÂU 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Ở CỦA HỌC SINH THCS.



LINK DOWNLOAD



Câu1:Khái niệm về sự phát triển tâm lí trẻ em

Quan điểm của triết học DVBC về trẻ em: Trẻ em là trẻ em, trẻ em vận động và biến đổi theo những qui luật riêng (trẻ em khác người lớn cả về tâm lí, sinh li). Khi sinh ra trẻ em là con người tiềm tàng. Để trở thầnh người theo đúng nghĩa của nó ,trẻ phảỉ được sống và họat động trong xã hội loài người, được nuôi dưỡng chăm sóc theo kiểu người, được yêu thương…

Một số quan điểm sai lầm về sự phát triển tâm lí trẻ em.

Thuyết tiền định: Những người theo quan đểm này coi sự phát triển tâm lí là do tiềm năng sinh vật gaay ra và con người có tiềm năng đó từ khi ra đời .Mọi đặc đIểm tâm lí chung và có tính cá thể đều là tiền định đều có sẵn trong câu trúc sinh vật và sự phát triển chỉ lầ quá trình trưởng thàn chín muồi của những thuộc tính có sẵn ngay từ đầu và được quyết định  trước bằng con đường di truyền.

 Do đó có quan niệm: một bộ phận học sinh tõ ra không đạt được kết quả nào đó dù có dạy tốt ,số khac lại tỏ ra có thành tích dù giảng dạy tồi …vì vậy hạ thấp vai trì của giáo dục ,giáo dục chỉ lầ nhaan tố bên ngoàI ,bị chế ước bởi tính di truyền coi trọng yếu tố môi trường .

Thuyết duy cảm:

Theo thuyết này thì môi trường là nhân tố tiền định của sự phát triển tâm lí trẻ em. Muốn nghiên cứu con người chỉ cần phân tích môi trường mà họ sống. Nhưng các nhà tâm lí học theo thuyết này lại cho rằng môI trường xã hội là bất biến, quyết định trước số phận của con người, nó được xem như là đối tượng thụ động trước ảnh hưởng của môi trường xã hội. Họ cho rằng trẻ sinh ra như tờ giấy trắng hoặc tấm bảng sạch sẽ mà người ta muốn vẽ gì thì vẽ…

Do đó không giảI thích được vì sao trong một môI trường như nhau lại hình thành những nhân cách khác nhau.

Thuyết hội tụ 2 yếu tố :

Thuyết này cho rằng sự phát triển của trẻ em chịu tác động của 2 yếu tố. Nhưng họ hiểu tác động của 2 yếu tố một cách máy móc, nhường như sự tác động qua lại giữa chúng quyết định trực tiếp sự phát triển trong đó di truyền đóng vai trò quyết định còn môI trường là đIều kiện để biến đổi những đặc đIểm tâm lí đã định sẵn để trở thành hịên thực.

Quan đIểm trên cũng sai lầm không kém gì thuyết tiền định và thuyết duy cảm

Kết luận:

Cả 3 thuyết trên đều phủ nhận vai trò của giáo dục và tính tích cực riêng của cá nhân: coi trẻ em là một thực thể tự nhiên, thụ động, chịu ảnh hưởng của các yếu tố môI trường và yếu tố sinh vật…không thấy được con người là một thực thể xã hội tích cực, chủ động trước tự nhiên, có thể cảI tạo được tự nhiên…Vì vậy họ không thể hiểu tại sao trong những đIều kiện môI trường giống nhau lại hình thành lên những nhân cách khác nhau…

Quan điểm của THDVBC về Sự phát triển tâm lí  của trẻ em.

Nguyên lí phát triển của TH Mác – Lênin thừa nhận Sự phát triển là quá trình biến đổi của sự vật, hiện tượng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đó là sự tích luỹ dần về số lượng dẫn đến sự thay đổi về chất lượng, là quá trình nảy sinh cáI mới dựa trên cơ sở cáI cũ do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng.

Quan điểm về Sự phát triển tâm lí  trẻ em.

Bản chất của sự phát triển tâm lí trẻ em không phảI là sự tăng hay giảm về số lượng mà là quá trình biến đổi về chất lượng trong tâm lí. Sự thay đổi về lượng của các chức năng tâm lí dẫn đến sự thay đổi về chất và đưa đến sự hình thành cáI mời một cách nhảy vọt.

Sự phát triển tâm lí  gắn liền với sự xuất hiện những đặc đIểm mới về chất, những cấu tạo tâm lí mới ở những giai đoạn độ tuổi nhất định

Ví Dụ: Nhu cầu tự lập của trẻ lên 3, cảm giác về sự trưởng thành của bản thân ở tuổi thiếu niên.

Những biến đổi về chất lượng tâm lí sẽ đưa đứa trẻ từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác. Bất cứ một mức độ nào của trình độ trước cũng là sự chuẩn bị cho trình độ sau. Yếu tố tâm lí lúc đầu ở vị trí thứ yếu, sau chuyển sang vị trí chủ yếu.

Nguyên nhân của Sự phát triển tâm lí:

Hoạt động tích cực của trẻ với thế giới đối tượng do loàI người tạo ra, qua đó trẻ tiếp thu “lĩnh hội nền văn hoá xã hội loài người.

Giao tiếp với người lớn: thông qua giao tiếp người lớn chỉ bảo cho trẻ em tên gọi của đồ vật, người lớn còn giúp trẻ nắm vững ngôn ngữ dân tộc phương thức hành động giúp con người có năng lực người.

Do bẩm sinh, di truyền. Các nhà THDVBC cũng thừa nhận BSDT có vai trò nhất định đến sự phát triển tâm lí của trẻ. Những đặc đIểm cơ thể là tiền đề, là khả năng của Sự phát triển tâm lí.

Kết luận sư phạm:

Tổ chức và hướng dẫn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động để chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lịch sử.

Phát huy tính tích cức, chủ động, sáng tạo của trẻ trong hoạt động.

Chú ý đến đặc đIểm cơ thể và đặc đIểm riêng của trẻ.

CÂU 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Ở CỦA HỌC SINH THCS.



LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: