SÁCH - Vật lí đại cương -Tập 3 - Phần 1 Quang học vật lý nguyên tử và hạt nhân (Lương Duyên Bình) Full



Giáo trình "Vật Lý Đại Cương" được biên soạn theo khung chương trình của Bộ Giáo Dục - Đào Tạo, có chú ý đến nội dung đào tạo của khối các trường kỹ thuật. Mục tiêu của giáo trình nhằm giúp cho sinh viên: - Nắm vững các khái niệm, định luật, nguyên lý... cơ bản của Vật lý. - Vận dụng tốt các kiến thức đó để hiểu được bản chất của các hiện tượng Vật lý xảy ra trong tự nhiên và kỹ thuật. - Giải quyết được các bài toán định tính và định lượng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lý trong việc nghiên cứu các lĩnh vực chuyên ngành và trong thực tế.


Vào cuối thế kỉ K XVII Niuton (Newton) dựa vào tính chất truyền thẳng của ánh sáng đã đưa ra thuyết hạt về ánh sáng. Theo Niutơn ánh sáng là một dòng các hạt bay ra từ vật phát sáng theo các đường thẳng. Cùng thời gian đó Huyghen (Huygens) lại đưa ra thuyết sóng về ánh sáng. Theo ông, ánh sáng là sự truyền những đao động đàn hồi trong một môi trường gọi là "ête vũ trụ". Do uy tín khoa học của Niutơn nên thế kỉ XVIII là thời kì thống trị của thuyết hạt về ánh sáng. Tuy nhiên vào đầu thế kỉ XIX trên cơ sở các giả thuyết sóng về ánh sáng, Frênen (Fresnel) đã giải thích đầy đủ các hiện tượng quang học được biết thời đó. Kết quả là thuyết sóng được mọi người công nhận và thuyết hạt hầu như bị lãng quên. Sau khi thuyết điện từ của Macxoen (Maxwcil) ra đời (1864) người ta đã chứng minh được rằng ánh sáng là các sóng điện từ có bước sóng từ 0,4km đến 0,75pm



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2




Giáo trình "Vật Lý Đại Cương" được biên soạn theo khung chương trình của Bộ Giáo Dục - Đào Tạo, có chú ý đến nội dung đào tạo của khối các trường kỹ thuật. Mục tiêu của giáo trình nhằm giúp cho sinh viên: - Nắm vững các khái niệm, định luật, nguyên lý... cơ bản của Vật lý. - Vận dụng tốt các kiến thức đó để hiểu được bản chất của các hiện tượng Vật lý xảy ra trong tự nhiên và kỹ thuật. - Giải quyết được các bài toán định tính và định lượng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lý trong việc nghiên cứu các lĩnh vực chuyên ngành và trong thực tế.


Vào cuối thế kỉ K XVII Niuton (Newton) dựa vào tính chất truyền thẳng của ánh sáng đã đưa ra thuyết hạt về ánh sáng. Theo Niutơn ánh sáng là một dòng các hạt bay ra từ vật phát sáng theo các đường thẳng. Cùng thời gian đó Huyghen (Huygens) lại đưa ra thuyết sóng về ánh sáng. Theo ông, ánh sáng là sự truyền những đao động đàn hồi trong một môi trường gọi là "ête vũ trụ". Do uy tín khoa học của Niutơn nên thế kỉ XVIII là thời kì thống trị của thuyết hạt về ánh sáng. Tuy nhiên vào đầu thế kỉ XIX trên cơ sở các giả thuyết sóng về ánh sáng, Frênen (Fresnel) đã giải thích đầy đủ các hiện tượng quang học được biết thời đó. Kết quả là thuyết sóng được mọi người công nhận và thuyết hạt hầu như bị lãng quên. Sau khi thuyết điện từ của Macxoen (Maxwcil) ra đời (1864) người ta đã chứng minh được rằng ánh sáng là các sóng điện từ có bước sóng từ 0,4km đến 0,75pm



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: