Báo cáo chuyên đề chiếu xạ thực phẩm



Từ xưa con người đã biết bảo quản nông sản và thực phẩm bằng cách phơi sấy, hun khói, ướp muối, đóng hộp. Song các phương pháp này còn thô sơ, nhiều mặt hạn chế, với sự phát triển nhanh chóng của KHKT, từ những năm 50 của thế kỷ trước, việc ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ đã được bắt đầu để bảo quản nông sản và thực phẩm trên thế giới.

Năm 1971, chương trình chiếu xạ thực phẩm quốc tế đầu tiên được triển khai, gồm 23 nước tham gia với mục đích chủ yếu là hợp tác nghiên cứu tình hình thực phẩm chiếu xạ và trao đổi thông tin về kỹ thuật chiếu xạ. Từ những công trình nghiên cứu vào những năm tiếp theo nhóm chuyên gia đã đi đến kết luận: Thực phẩm chiếu xạ, với liều chiếu dưới 1 March ( 10 KGY) không gây ra độc hại và không ảnh hưởng gì đến sức khỏe người tiêu dùng.

Vậy chiếu xạ là gì? Chiếu xạ thực phẩm có cơ chế diệt khuẩn, tính an toàn, cách nhận biết thực phẩm chiếu xạ như thế nào? Mục đích, phạm vi ứng dụng và nguồn gốc các tia chiếu xạ từ đâu. Từ đó dẫn đến thực trạng chiếu xạ thực phẩm hiện nay ra sao. Chúng ta sẽ đi đến tìm hiểu chung về chiếu xạ thực phẩm.

Nội dung của bài chuyên đề 5: Chiếu xạ thực phẩm có những nội dung sau:


- Chương 1:Tìm hiểu chung về chiếu xạ thực phẩm.

- Chương 2: Nguồn chiếu xạ và các thiết bị chiếu xạ.

- Chương 3: Thực phẩm chiếu xạ.



NỘI DUNG:


DANH SÁCH HÌNH A

DANH SÁCH BẢNG B

Lời mở đầu C

Chương 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHIẾU XẠ THỰC PHẨM 1

1. Lịch sử của chiếu xạ thực phẩm: 1

2. Khái niệm về chiếu xạ thực phẩm: 3

3. Phân loại: 5

3.1 Chiếu xạ thực phẩm bằng tia Gamma: 5

3.2 Chiếu xạ thực phẩm bằng tia X-quang: 5

3.3 Chùm tia điện tử (hoặc e-beam): 5

4. Nguyên lý chung và cơ chế diệt khuẩn của chiếu xạ thực phẩm: 6

4.1 Nguyên lý chung: 6

4.2 Cơ chế diệt khuẩn: 6

5. Mục đích và phạm vi ứng dụng: 8

5.1 Mục đích: 8

5.2 Phạm vi ứng dụng: 8

6. Ưu và nhược điểm của phương pháp chiếu xạ: 9

6.1 Ưu điểm: 9

6.2 Nhược điểm: 9

7. Liều lượng chiếu xạ trong thực phẩm: 10

7.1 Danh mục thực phẩm được phép chiếu xạ và giới hạn liều hấp thu tối đa: 10

7.2 Yêu cầu đối với thực phẩm chiếu xạ: 11

Chương 2: NGUỒN CHIẾU XẠ VÀ CÁC THIẾT BỊ CHIẾU XẠ 12

1. Nguồn chiếu xạ, nguồn gốc các tia: 12

1.1 Nguồn tia gamma (Ɣ): 12

1.2 Chiếu xạ chùm tia điện tử (electron): 12

1.3 Nguồn tia X: 13

2. Các thiết bị chiếu xạ: 13

2.1 Nguyên lý hoạt động: 13

2.2 Các thiết bị được sử dụng phổ biến: 14

Chương 3: TÍNH AN TOÀN VÀ CÁCH NHẬN BIẾT THỰC PHẨM CHIẾU XẠ 20

1. Tính an toàn: 20

2. Cách nhận biết thực phẩm chiếu xạ: 21

3. Thực trạng hiện nay: 22

3.1 Trên thế giới: 22

3.2. Tại Việt Nam: 23

3.3. Tiềm năng phát triển của chiếu xạ thực phẩm trong tương lai: 24

3.4 Nhận thức của người tiêu dùng về chiếu xạ thực phẩm hiện nay: 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28





LINK DOWNLOAD (PDF)



LINK DOWNLOAD (WORD)



Từ xưa con người đã biết bảo quản nông sản và thực phẩm bằng cách phơi sấy, hun khói, ướp muối, đóng hộp. Song các phương pháp này còn thô sơ, nhiều mặt hạn chế, với sự phát triển nhanh chóng của KHKT, từ những năm 50 của thế kỷ trước, việc ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ đã được bắt đầu để bảo quản nông sản và thực phẩm trên thế giới.

Năm 1971, chương trình chiếu xạ thực phẩm quốc tế đầu tiên được triển khai, gồm 23 nước tham gia với mục đích chủ yếu là hợp tác nghiên cứu tình hình thực phẩm chiếu xạ và trao đổi thông tin về kỹ thuật chiếu xạ. Từ những công trình nghiên cứu vào những năm tiếp theo nhóm chuyên gia đã đi đến kết luận: Thực phẩm chiếu xạ, với liều chiếu dưới 1 March ( 10 KGY) không gây ra độc hại và không ảnh hưởng gì đến sức khỏe người tiêu dùng.

Vậy chiếu xạ là gì? Chiếu xạ thực phẩm có cơ chế diệt khuẩn, tính an toàn, cách nhận biết thực phẩm chiếu xạ như thế nào? Mục đích, phạm vi ứng dụng và nguồn gốc các tia chiếu xạ từ đâu. Từ đó dẫn đến thực trạng chiếu xạ thực phẩm hiện nay ra sao. Chúng ta sẽ đi đến tìm hiểu chung về chiếu xạ thực phẩm.

Nội dung của bài chuyên đề 5: Chiếu xạ thực phẩm có những nội dung sau:


- Chương 1:Tìm hiểu chung về chiếu xạ thực phẩm.

- Chương 2: Nguồn chiếu xạ và các thiết bị chiếu xạ.

- Chương 3: Thực phẩm chiếu xạ.



NỘI DUNG:


DANH SÁCH HÌNH A

DANH SÁCH BẢNG B

Lời mở đầu C

Chương 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHIẾU XẠ THỰC PHẨM 1

1. Lịch sử của chiếu xạ thực phẩm: 1

2. Khái niệm về chiếu xạ thực phẩm: 3

3. Phân loại: 5

3.1 Chiếu xạ thực phẩm bằng tia Gamma: 5

3.2 Chiếu xạ thực phẩm bằng tia X-quang: 5

3.3 Chùm tia điện tử (hoặc e-beam): 5

4. Nguyên lý chung và cơ chế diệt khuẩn của chiếu xạ thực phẩm: 6

4.1 Nguyên lý chung: 6

4.2 Cơ chế diệt khuẩn: 6

5. Mục đích và phạm vi ứng dụng: 8

5.1 Mục đích: 8

5.2 Phạm vi ứng dụng: 8

6. Ưu và nhược điểm của phương pháp chiếu xạ: 9

6.1 Ưu điểm: 9

6.2 Nhược điểm: 9

7. Liều lượng chiếu xạ trong thực phẩm: 10

7.1 Danh mục thực phẩm được phép chiếu xạ và giới hạn liều hấp thu tối đa: 10

7.2 Yêu cầu đối với thực phẩm chiếu xạ: 11

Chương 2: NGUỒN CHIẾU XẠ VÀ CÁC THIẾT BỊ CHIẾU XẠ 12

1. Nguồn chiếu xạ, nguồn gốc các tia: 12

1.1 Nguồn tia gamma (Ɣ): 12

1.2 Chiếu xạ chùm tia điện tử (electron): 12

1.3 Nguồn tia X: 13

2. Các thiết bị chiếu xạ: 13

2.1 Nguyên lý hoạt động: 13

2.2 Các thiết bị được sử dụng phổ biến: 14

Chương 3: TÍNH AN TOÀN VÀ CÁCH NHẬN BIẾT THỰC PHẨM CHIẾU XẠ 20

1. Tính an toàn: 20

2. Cách nhận biết thực phẩm chiếu xạ: 21

3. Thực trạng hiện nay: 22

3.1 Trên thế giới: 22

3.2. Tại Việt Nam: 23

3.3. Tiềm năng phát triển của chiếu xạ thực phẩm trong tương lai: 24

3.4 Nhận thức của người tiêu dùng về chiếu xạ thực phẩm hiện nay: 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28





LINK DOWNLOAD (PDF)



LINK DOWNLOAD (WORD)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: