Thiết kế nhà máy sản xuất sản phẩm gạch granite nung một lần với năng suất 2.5 triệu m2/năm
Gốm sứ được coi là loại vật liệu nhân tạo đầu tiên do con người tạo ra và đến nay vẫn đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực đời sống như: đồ gia dụng, gốm sứ mỹ nghệ, gốm xây dựng, sứ điện, sứ chịu lực dùng trong chế tạo máy, lò nung… Gạch granite là một sản phẩm của ngành gốm được ứng dụng phổ biến trong lĩnh vực xây dựng hiện nay bởi tính năng kỹ thuật tốt, tính thẩm mỹ cao, giá thành tương đối rẻ.
Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển với tốc độ nhanh do đó nhu cầu vật liệu xây dựng là rất lớn, trong đó có sản phẩm gạch lát nền. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao, vì thế đòi hỏi về thẩm mỹ trang trí trong nhà ở, cơ quan, công sở của con người cũng ngày càng cao. Bên cạnh đó, nước ta đã hội nhập với nền kinh tế của thế giới, nên sự cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, tính thẩm mỹ và giá cả ngày càng khốc liệt. Đứng trước xu hướng hội nhập, những năm gần đây ngành gốm sứ đã chủ động nắm bắt cơ hội mới, đón trước những thách thức trở ngại, trên cơ sở đó xác định cho mình hướng đi mới và những giải pháp tích cực để chủ động nâng cao khả năng cạnh tranh khi hội nhập. Trong đó vấn đề đổi mới phương pháp và công nghệ trong sản xuất là thiết yếu để góp phần tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Do đó đòi hỏi việc thiết kế và xây dựng nhà máy sản xuất tấm lát nền phải đáp ứng các đòi hỏi của thị trường hiện nay mà vẫn kinh tế là vấn đề cần thiết và cũng rất khó khăn đòi hỏi chúng ta phải tính toán cẩn thận để mang lại hiệu quả kinh tế.
Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, tăng tính cạnh tranh trên thị trường vật liệu xây dựng, nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần làm tăng tính thẩm mỹ, tuổi thọ công trình thì việc xây dựng nhà máy sản xuất gạch granite là cần thiết. Đó cũng chính là nhiệm vụ của đồ án “Thiết kế nhà máy sản xuất sản phẩm gạch granite nung một lần với năng suất 2.5 triệu m2/năm”, dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Phạm Cẩm Nam.
NỘI DUNG:
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GẠCH ỐP LÁT GRANITE 4
1.1. Định nghĩa về gốm sứ 4
1.2. Phân loại 4
1.3. Tổng quan về gạch granite 4
1.3.1. Khái niệm 4
1.3.2. Tính chất 5
1.3.3. Một số chỉ tiêu kĩ thuật của gạch granite 6
1.4. Nguyên liệu sản xuất 8
1.4.1. Nguyên liệu dẻo 8
1.4.2. Nguyên liệu gầy 9
1.4.3. Nhóm nguyên liệu khác 10
1.5. Các giai đoạn trong sản xuất gốm sứ 10
1.6. Tạo hình 11
1.7. Sấy sản phẩm 11
1.8. Nung sản phẩm 11
1.9. Men và chất màu 12
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU 14
2.1. Lựa chọn nguyên liệu 14
2.2. Lựa chọn nguyên liệu cho xương 14
2.3. Phụ gia và chất màu cho xương 18
2.3.1. Phụ gia 18
2.3.2. Chất màu 18
CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 20
3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch granite 20
3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 21
3.2.1. Công đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu [12] 21
3.2.2. Công đoạn tạo hình và sấy gạch mộc 21
3.2.3. Công đoạn chuẩn bị men và tráng men 22
3.2.4. Công đoạn nung và hoàn tất sản phẩm 22
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN BÀI PHỐI LIỆU 23
4.1. Tính toán 23
4.2. Tính nhiệt nung xương [2] 29
4.3. Xác định hệ số giãn nở nhiệt của xương 30
4.4. Tính toán phối liệu men 30
4.4.1. Tính cấp phối frit 30
4.4.2. Tính nhiệt độ chảy của men 33
CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 35
5.1. Mục đích 35
5.2. Cân bằng vật chất cho xương 35
5.2.1 Các thông số ban đầu của nhà máy 35
5.2.2. Hao hụt trong các công đoạn 35
5.3. Cân bằng vật chất cho từng nguyên liệu 38
5.4. Cân bằng vật chất cho men 40
5.4.1. Cân bằng vật chất cho frit 40
5.4.2. Tính cân bằng vật chất cho từng loại nguyên liệu 41
5.4.3. Cân bằng vật chất cho men trong 42
CHƯƠNG 6: TÍNH KẾT CẤU LÒ NUNG 43
6.1. Thông số đầu vào 43
6.1.1. Kích thước gạch 43
6.1.2. Thông số vận hành 43
6.2. Tính kích thước lò nung 43
6.3. Chế độ nung 44
6.4. Kết cấu lò nung 45
CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN NHIÊN LIỆU VÀ CÂN BẰNG NHIỆT 47
7.1. Chọn nhiên liệu 47
7.2. Nhiên liệu và tính cháy nhiên liêu 47
7.2.1. Tính toán sự cháy của nhiên liệu 47
7.3. Tính cân bằng nhiệt lò nung 52
7.3.1. Tính cân bằng nhiệt cho zôn sấy - đốt nóng và zôn nung 52
7.3.2. Tính cân bằng nhiệt cho zôn làm nguội 59
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 68
8.1 Tính và chọn hệ thống quạt 68
8.1.1 Tính toán và chọn quạt đẩy cung cấp khí cho quá trình cháy 68
8.1.2 Tính toán và chọn quạt hút khí thải đầu lò 71
8.2 Tính toán - thiết kế ống khói [2] 73
8.2.1 Tính lưu lượng khí thải 73
8.2.2 Tính đường kính ống khói 73
8.2.3 Tính tổng trở lực ống khói 73
8.3.4 Tính chiều cao ống khói: 75
KẾT LUẬN 76
Tài liệu tham khảo 80
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Gốm sứ được coi là loại vật liệu nhân tạo đầu tiên do con người tạo ra và đến nay vẫn đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực đời sống như: đồ gia dụng, gốm sứ mỹ nghệ, gốm xây dựng, sứ điện, sứ chịu lực dùng trong chế tạo máy, lò nung… Gạch granite là một sản phẩm của ngành gốm được ứng dụng phổ biến trong lĩnh vực xây dựng hiện nay bởi tính năng kỹ thuật tốt, tính thẩm mỹ cao, giá thành tương đối rẻ.
Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển với tốc độ nhanh do đó nhu cầu vật liệu xây dựng là rất lớn, trong đó có sản phẩm gạch lát nền. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao, vì thế đòi hỏi về thẩm mỹ trang trí trong nhà ở, cơ quan, công sở của con người cũng ngày càng cao. Bên cạnh đó, nước ta đã hội nhập với nền kinh tế của thế giới, nên sự cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, tính thẩm mỹ và giá cả ngày càng khốc liệt. Đứng trước xu hướng hội nhập, những năm gần đây ngành gốm sứ đã chủ động nắm bắt cơ hội mới, đón trước những thách thức trở ngại, trên cơ sở đó xác định cho mình hướng đi mới và những giải pháp tích cực để chủ động nâng cao khả năng cạnh tranh khi hội nhập. Trong đó vấn đề đổi mới phương pháp và công nghệ trong sản xuất là thiết yếu để góp phần tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Do đó đòi hỏi việc thiết kế và xây dựng nhà máy sản xuất tấm lát nền phải đáp ứng các đòi hỏi của thị trường hiện nay mà vẫn kinh tế là vấn đề cần thiết và cũng rất khó khăn đòi hỏi chúng ta phải tính toán cẩn thận để mang lại hiệu quả kinh tế.
Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, tăng tính cạnh tranh trên thị trường vật liệu xây dựng, nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần làm tăng tính thẩm mỹ, tuổi thọ công trình thì việc xây dựng nhà máy sản xuất gạch granite là cần thiết. Đó cũng chính là nhiệm vụ của đồ án “Thiết kế nhà máy sản xuất sản phẩm gạch granite nung một lần với năng suất 2.5 triệu m2/năm”, dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Phạm Cẩm Nam.
NỘI DUNG:
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GẠCH ỐP LÁT GRANITE 4
1.1. Định nghĩa về gốm sứ 4
1.2. Phân loại 4
1.3. Tổng quan về gạch granite 4
1.3.1. Khái niệm 4
1.3.2. Tính chất 5
1.3.3. Một số chỉ tiêu kĩ thuật của gạch granite 6
1.4. Nguyên liệu sản xuất 8
1.4.1. Nguyên liệu dẻo 8
1.4.2. Nguyên liệu gầy 9
1.4.3. Nhóm nguyên liệu khác 10
1.5. Các giai đoạn trong sản xuất gốm sứ 10
1.6. Tạo hình 11
1.7. Sấy sản phẩm 11
1.8. Nung sản phẩm 11
1.9. Men và chất màu 12
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU 14
2.1. Lựa chọn nguyên liệu 14
2.2. Lựa chọn nguyên liệu cho xương 14
2.3. Phụ gia và chất màu cho xương 18
2.3.1. Phụ gia 18
2.3.2. Chất màu 18
CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 20
3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch granite 20
3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 21
3.2.1. Công đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu [12] 21
3.2.2. Công đoạn tạo hình và sấy gạch mộc 21
3.2.3. Công đoạn chuẩn bị men và tráng men 22
3.2.4. Công đoạn nung và hoàn tất sản phẩm 22
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN BÀI PHỐI LIỆU 23
4.1. Tính toán 23
4.2. Tính nhiệt nung xương [2] 29
4.3. Xác định hệ số giãn nở nhiệt của xương 30
4.4. Tính toán phối liệu men 30
4.4.1. Tính cấp phối frit 30
4.4.2. Tính nhiệt độ chảy của men 33
CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 35
5.1. Mục đích 35
5.2. Cân bằng vật chất cho xương 35
5.2.1 Các thông số ban đầu của nhà máy 35
5.2.2. Hao hụt trong các công đoạn 35
5.3. Cân bằng vật chất cho từng nguyên liệu 38
5.4. Cân bằng vật chất cho men 40
5.4.1. Cân bằng vật chất cho frit 40
5.4.2. Tính cân bằng vật chất cho từng loại nguyên liệu 41
5.4.3. Cân bằng vật chất cho men trong 42
CHƯƠNG 6: TÍNH KẾT CẤU LÒ NUNG 43
6.1. Thông số đầu vào 43
6.1.1. Kích thước gạch 43
6.1.2. Thông số vận hành 43
6.2. Tính kích thước lò nung 43
6.3. Chế độ nung 44
6.4. Kết cấu lò nung 45
CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN NHIÊN LIỆU VÀ CÂN BẰNG NHIỆT 47
7.1. Chọn nhiên liệu 47
7.2. Nhiên liệu và tính cháy nhiên liêu 47
7.2.1. Tính toán sự cháy của nhiên liệu 47
7.3. Tính cân bằng nhiệt lò nung 52
7.3.1. Tính cân bằng nhiệt cho zôn sấy - đốt nóng và zôn nung 52
7.3.2. Tính cân bằng nhiệt cho zôn làm nguội 59
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 68
8.1 Tính và chọn hệ thống quạt 68
8.1.1 Tính toán và chọn quạt đẩy cung cấp khí cho quá trình cháy 68
8.1.2 Tính toán và chọn quạt hút khí thải đầu lò 71
8.2 Tính toán - thiết kế ống khói [2] 73
8.2.1 Tính lưu lượng khí thải 73
8.2.2 Tính đường kính ống khói 73
8.2.3 Tính tổng trở lực ống khói 73
8.3.4 Tính chiều cao ống khói: 75
KẾT LUẬN 76
Tài liệu tham khảo 80
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: