TỔNG HỢP TÀI LIỆU - Ôn tập và trắc nghiệm - Môn Văn hóa doanh nghiệp (Update liên tục)



Câu 1: Trình bày khái niệm văn hóa, các yếu tố cấu thành trong văn hóa và cho ví dụ minh họa?

1. Khái niệm văn hóa 

Văn hóa là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, có nghĩa làlàm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

Vd: Đó là sự dạy dỗ của cha mẹ, của thầy cô, dạy dỗ, nắn nót cho chúng ta từ bé để mỗi người trong chúng ta trở thành 1 công dân tốt sống có ích cho gia đình và xã hội.

Văn hóa là sự tổng hợp của phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra

nhằm thích ứng những nhu cầu dời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. (Hồ Chí Minh)

Vd: Ở các sa mạc, người ta thường quấn khăn, mặc nhiều áo mỏng để tránh say nắng ngăn và cản sự

truyền nhiệt từ môi trường vào cơ thể.

Văn hóa là hệ thống những niềm tin, thói quen, giá trị, chuẩn mựcvà các thể chế được chia sẻ và được

truyền nhau bởi các thành viên trong một nhóm riêng biệt hay trong một tổ chức. (Cummings & Huse)

Vd: Cụ thể có thể thấy rằng văn hóa, tín ngưỡng của các bộ tộc người da là đỏ tôn thờ linh hồn của

các loài động vật như những vị thần; Người HQ có trang phục truyền thống là hanbok,....

2. Các yếu tố cấu thành văn hóa

2.1. Các yếu tố vật chất

- Là toàn bộ những giá trị sáng tạo được thể hiện trong các củacải vật chất do con người tạo ra. Đó là

các sản phẩm hàng hóa, công cụ lao động, tư liệu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, tài chính.

Văn hóa vật chất được thực hiện qua đời sống vật chất của quốc gia. Vì vậy nó sẽ ảnh hưởng to lớn

đến trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế đó.

- Chúng ta xem xét cách con người làm ra những sản phẩm vật chất thể hiện ở tiến bộ kĩ thuật và công

nghệ, ai làm ra chúng và tại sao. Tiến bộ kĩ thuật và công nghệ ảnh hưởng đến mức sống và giúp giải

thích những giá trị và niềm tin của xã hội.

Vd: người Đức có văn hóa gìn giữ những giá trị mang tính lịch sử lâu đời nên những sản phẩm họ

làm ra thường có tuổi thọ lâu nhất thế giới.

2.2. Các yếu tố tinh thần

Là toàn bộ những hoạt động về tinh thần của con người và xã hội, bao gồm:

-Kiến thức: là nhân tố hàng đầu của văn hóa, thường được đo một cách hình thức bằng trình độ học vấn,

trình độ tiếp thu, ...

-Các phong tục tập quán: là những quy ước thông thường của cuộc sống hàng ngày. VD: phong tục thờ

cúng tổ tiên,...

-Thói quen: là những cách thực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ  trước, được xem là đúng đắn trong

một xã hội riêng biệt. VD: thói quen đúng giờ,...

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)

lOMoARcPSD|2935381

-Giá trị: là những niềm tin và chuẩn mực chung cho một tập thể người được các thành viên chấp nhận, còn

thái động là sự đánh giá, cảm nhận, phản ứng trước một sự vật dựa trên các giá trị. VD: người Nhật coi

công việc và chỗ làm như gia đình.

-Ngôn ngữ: là một yếu tố hết sức quan trọng của văn hóa vì nó là phương tiện được sử dụng để truyền

thông tin và ý tưởng, giúp con người hình thành nên cách nhận thức về thế giới và có tác dụng định

hình đặc điểm văn hóa của con người.

-Thẩm mỹ: liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hóa, các giá trị thẩm mĩ được phản ánh qua các hoạt

động nghệ thuật.

-Tôn giáo: Là niềm tin sâu sắc vào điều gì đó vô hình ảnh hưởng lớn đến cách sống, niềm tin, giá trị và

thái độ, thói quen làm việc và cách cư xử con người trong xã hội. vd: đạo Phật, đạo Thiên Chúa…

-Giáo dục: là yếu tố quan trọng để hiểu văn hóa. Trình độ cao củagiáo dục thường dẫn đến năng suất cao

và tiến bộ kĩ thuật.

-Cách thức tổ chức 1 xã hội: nổi lên những đặc điểm quan trọng giúp ta phân biệt sự khác nhau giữa các

nền văn hóa

1. Mức độ coi trọng tính cá nhân (và đối lập với nó là tập thể) của từng xãhội

2. Khoảng cách phân cấp của xã hội

3. Tính đối lập nữ quyền hay nam quyền

4. Thái độ với rủi ro cao.

Câu 2: Trình bày những nét đặc trưng của văn hóa và cho ví dụ minh họa?

- Văn hóa mang tính tập quán:Văn hóa quy định những hành vi được chấp nhận hoặc không được chấp

nhận trong xã hội cụ thể.

Vd: Phong tục “ cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ”

- Văn hóa mang tính cộng đồng:Văn hóa không thể tồn tại do chính bản thân nó mà phải dựa vào sự tạo

dựng, tác động qua lại và củng cố của mọi thành viên trong xã hội. Văn hóa như là một quy ước chung

cho các thành viên trong cộng đồng.

Vd: mọi người cùng thực hiện nghiêm “thông điệp 5K” để sống chung an toàn với Covid19

- Văn hóa mang tính dân tộc:Văn hóa tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận chung của từng dân tộc mà dân

tộc khác không dễ gì hiểu được. Vì vậy, cùng một thông điệp mà ở những nước khác nhau có thể mang ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Vd: người Nhật có văn hóa cúi chào đơn giản chỉ để thể hiện lòng kính trọng của mình đối với người khác theo 3 kiểu: eshaku, keirei và saikeirei.

- Văn hóa có tính chủ quan:Con người ở các nền văn hóa khác nhau có suy nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng một sự việc.

Vd: Sự khác biệt trong việc nhìn nhận và đánh giá về thế giới xung quanh  giữa phương Đông và Phương Tây: người Phương Đông thế giới xung quanh là một chỉnh thể có tính thống nhất giữa trời, đất và con người; người phương...







Đề cương môn Văn hóa doanh nghiệp (Nguyễn Thị Hoa Phúc)


LINK DOWNLOAD


80 Câu Trắc nghiệm văn hóa doanh nghiệp (Hutech)


LINK DOWNLOAD


90 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học phần Văn hóa doanh nghiệp


LINK DOWNLOAD


188 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


LINK DOWNLOAD


104 CÂU TRẮC NGHIỆM VĂN HÓA Doanh NGHIỆP


LINK DOWNLOAD


Đề cương văn hóa doanh nghiệp - 18 trang (Nguyệt Nguyễn Minh)


LINK DOWNLOAD




UPDATING...



Câu 1: Trình bày khái niệm văn hóa, các yếu tố cấu thành trong văn hóa và cho ví dụ minh họa?

1. Khái niệm văn hóa 

Văn hóa là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, có nghĩa làlàm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

Vd: Đó là sự dạy dỗ của cha mẹ, của thầy cô, dạy dỗ, nắn nót cho chúng ta từ bé để mỗi người trong chúng ta trở thành 1 công dân tốt sống có ích cho gia đình và xã hội.

Văn hóa là sự tổng hợp của phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra

nhằm thích ứng những nhu cầu dời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. (Hồ Chí Minh)

Vd: Ở các sa mạc, người ta thường quấn khăn, mặc nhiều áo mỏng để tránh say nắng ngăn và cản sự

truyền nhiệt từ môi trường vào cơ thể.

Văn hóa là hệ thống những niềm tin, thói quen, giá trị, chuẩn mựcvà các thể chế được chia sẻ và được

truyền nhau bởi các thành viên trong một nhóm riêng biệt hay trong một tổ chức. (Cummings & Huse)

Vd: Cụ thể có thể thấy rằng văn hóa, tín ngưỡng của các bộ tộc người da là đỏ tôn thờ linh hồn của

các loài động vật như những vị thần; Người HQ có trang phục truyền thống là hanbok,....

2. Các yếu tố cấu thành văn hóa

2.1. Các yếu tố vật chất

- Là toàn bộ những giá trị sáng tạo được thể hiện trong các củacải vật chất do con người tạo ra. Đó là

các sản phẩm hàng hóa, công cụ lao động, tư liệu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, tài chính.

Văn hóa vật chất được thực hiện qua đời sống vật chất của quốc gia. Vì vậy nó sẽ ảnh hưởng to lớn

đến trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền kinh tế đó.

- Chúng ta xem xét cách con người làm ra những sản phẩm vật chất thể hiện ở tiến bộ kĩ thuật và công

nghệ, ai làm ra chúng và tại sao. Tiến bộ kĩ thuật và công nghệ ảnh hưởng đến mức sống và giúp giải

thích những giá trị và niềm tin của xã hội.

Vd: người Đức có văn hóa gìn giữ những giá trị mang tính lịch sử lâu đời nên những sản phẩm họ

làm ra thường có tuổi thọ lâu nhất thế giới.

2.2. Các yếu tố tinh thần

Là toàn bộ những hoạt động về tinh thần của con người và xã hội, bao gồm:

-Kiến thức: là nhân tố hàng đầu của văn hóa, thường được đo một cách hình thức bằng trình độ học vấn,

trình độ tiếp thu, ...

-Các phong tục tập quán: là những quy ước thông thường của cuộc sống hàng ngày. VD: phong tục thờ

cúng tổ tiên,...

-Thói quen: là những cách thực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ  trước, được xem là đúng đắn trong

một xã hội riêng biệt. VD: thói quen đúng giờ,...

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)

lOMoARcPSD|2935381

-Giá trị: là những niềm tin và chuẩn mực chung cho một tập thể người được các thành viên chấp nhận, còn

thái động là sự đánh giá, cảm nhận, phản ứng trước một sự vật dựa trên các giá trị. VD: người Nhật coi

công việc và chỗ làm như gia đình.

-Ngôn ngữ: là một yếu tố hết sức quan trọng của văn hóa vì nó là phương tiện được sử dụng để truyền

thông tin và ý tưởng, giúp con người hình thành nên cách nhận thức về thế giới và có tác dụng định

hình đặc điểm văn hóa của con người.

-Thẩm mỹ: liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hóa, các giá trị thẩm mĩ được phản ánh qua các hoạt

động nghệ thuật.

-Tôn giáo: Là niềm tin sâu sắc vào điều gì đó vô hình ảnh hưởng lớn đến cách sống, niềm tin, giá trị và

thái độ, thói quen làm việc và cách cư xử con người trong xã hội. vd: đạo Phật, đạo Thiên Chúa…

-Giáo dục: là yếu tố quan trọng để hiểu văn hóa. Trình độ cao củagiáo dục thường dẫn đến năng suất cao

và tiến bộ kĩ thuật.

-Cách thức tổ chức 1 xã hội: nổi lên những đặc điểm quan trọng giúp ta phân biệt sự khác nhau giữa các

nền văn hóa

1. Mức độ coi trọng tính cá nhân (và đối lập với nó là tập thể) của từng xãhội

2. Khoảng cách phân cấp của xã hội

3. Tính đối lập nữ quyền hay nam quyền

4. Thái độ với rủi ro cao.

Câu 2: Trình bày những nét đặc trưng của văn hóa và cho ví dụ minh họa?

- Văn hóa mang tính tập quán:Văn hóa quy định những hành vi được chấp nhận hoặc không được chấp

nhận trong xã hội cụ thể.

Vd: Phong tục “ cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ”

- Văn hóa mang tính cộng đồng:Văn hóa không thể tồn tại do chính bản thân nó mà phải dựa vào sự tạo

dựng, tác động qua lại và củng cố của mọi thành viên trong xã hội. Văn hóa như là một quy ước chung

cho các thành viên trong cộng đồng.

Vd: mọi người cùng thực hiện nghiêm “thông điệp 5K” để sống chung an toàn với Covid19

- Văn hóa mang tính dân tộc:Văn hóa tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận chung của từng dân tộc mà dân

tộc khác không dễ gì hiểu được. Vì vậy, cùng một thông điệp mà ở những nước khác nhau có thể mang ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Vd: người Nhật có văn hóa cúi chào đơn giản chỉ để thể hiện lòng kính trọng của mình đối với người khác theo 3 kiểu: eshaku, keirei và saikeirei.

- Văn hóa có tính chủ quan:Con người ở các nền văn hóa khác nhau có suy nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng một sự việc.

Vd: Sự khác biệt trong việc nhìn nhận và đánh giá về thế giới xung quanh  giữa phương Đông và Phương Tây: người Phương Đông thế giới xung quanh là một chỉnh thể có tính thống nhất giữa trời, đất và con người; người phương...







Đề cương môn Văn hóa doanh nghiệp (Nguyễn Thị Hoa Phúc)


LINK DOWNLOAD


80 Câu Trắc nghiệm văn hóa doanh nghiệp (Hutech)


LINK DOWNLOAD


90 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học phần Văn hóa doanh nghiệp


LINK DOWNLOAD


188 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


LINK DOWNLOAD


104 CÂU TRẮC NGHIỆM VĂN HÓA Doanh NGHIỆP


LINK DOWNLOAD


Đề cương văn hóa doanh nghiệp - 18 trang (Nguyệt Nguyễn Minh)


LINK DOWNLOAD




UPDATING...

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: