Thiết kế máy cán uốn 4 trục (Thuyết minh + Bản vẽ)


Hiện nay nhu cầu về việc sử dụng các loại đường ống lớn ngày càng phổ biến đối với các ngành công nghiệp như: Dầu khí, thuỷ điện, vận chuyển hoá chất, chất đốt… là những ngành có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Để chế tạo ra các loại đường ống không chỉ có phương pháp uốn hàn mà còn có những phương pháp khác nhau như: Cán, ép, kéo… Tuy nhiên các phương pháp này chỉ thích hợp với việc sản xuất các đường ống cỡ nhỏ, còn đối với ống có đường kính lớn phương pháp uốn hàn tỏ ra có nhiều tính năng vượt trội hơn so với các phương pháp khác và nó đáp ứng được nhu cầu về việc sản xuất các đường ống cỡ lớn.
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, em được giao đề tài: Thiết kế máy cán uốn 4 trục làm đồ án tốt nghiệp.
Bằng những kiến thức đã học cùng với quá trình tìm hiểu máy tại Xí Nghiệp Cơ Điện – Công ty Điện lực 3 trong thời gian thực tập tốt nghiệp, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Lưu Đức Hoà và các thầy trong khoa Cơ khí, em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, do thời gian có hạn đồng thời vốn kiến thức còn nhiều hạn chế nên việc tính toán thiết kế máy không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được các thầy góp ý và sửa chữa để em ngày một hoàn thiện hơn trong quá trình thiết kế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Mục lục 1
Lời nói đầu 4
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ KỸ THUẬT CÁN UỐN THÉP TẤM.
1.1. Lý thuyết quá trình gia công biến dạng 5
1.1.1. Biến dạng của kim loại 5
1.1.2. Biến dạng dẻo của kim loại 6
1.1.3. Trạng thái ứng suất và phương trình dẻo 8
1.1.4. Những định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực 10
1.2. Kỹ thuật cán uốn thép tấm 11
1.2.1. Khái niệm uốn 11
1.2.2. Quá trình uốn 12
1.2.3. Tính toán phôi uốn 13
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VÀ CÁC LOẠI MÁY LỐC THÉP HIỆN CÓ.
I. Giới thiệu về sản phẩm 16
II. Tìm hiểu về các loại máy lốc thép hiện có 18
2.1. Máy lốc 3 trục 18
2.2. Máy lốc 4 trục 20
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ LỰA CHỌN KẾT CẤU MÁY HỢP LÝ.
3.1. Tính toán lực uốn và lực đàn hồi khi uốn 23
3.2  Tính chọn công suất động cơ và phân phối tỷ số truyền trên các trục của hộp
giảm tốc 24
3.2.1 Chọn công suất động cơ 25
3.2.2  Chọn tỷ số truyền 26
3.3. Tính chọn động học của bộ phận ép 27
3.4.  Cách bố trí các trục 29
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU MÁY.
4.1 Tính toán hộp giảm tốc 30
4.2 Thiết kế các bộ truyền 30
4.2.1 Thiết kế bộ truyền cấp nhanh 30
4.2.2 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 1 37
4.2.3 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 2 43
4.2.4 Thiết kế bộ truyền bánh răng ngoài 49
4.3 Thiết kế trục và then hộp tốc độ 56
4.3.1 Thiết kế trục 56
4.3.2 Thiết kế gối đỡ trục và tính then 70
4.4 Bôi trơn hộp giảm tốc 75
4.5 Thiết kế bộ truyền trục vít bánh vít 75
4.6 Thiết kế vít me đai ốc cơ cấu nâng 80
4.7 Thiết kế trục uốn chủ động I 83
4.8 Thiết kế hệ thống phanh hãm 88
4.9 Tính chọn khớp nối và trục nối 90
4.10 Tính toán hệ thống thuỷ lực và các phần tử trong hệ thống 92
1. Tính toán lực ép để chọn đường kính piston, xilanh, áp suất, lưu lượng dầu để chọn van,bơm,ống dẫn 92
a. Tính lực ép, áp suất, đường kính piston trục II 93
b. Tính chọn piston cơ cấu nâng hạ trục chính 99
2. Tính chọn công suất bơm dầu 102
3. Tính van an toàn 104
4. Tính toán van cản 109
5. Tính toán ắcquy dầu 112
6. Lựa chọn cơ cấu đảo chiều 114
7. Chọn lọc dầu cho hệ thống 115
8. Thiết kế bình chứa dầu 117
9. Tính toán ống dẫn 119
CHƯƠNG V: QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY ĐỂ CÁN UỐN MỘT SẢN PHẨM  ĐIỂN HÌNH 122
CHƯƠNG VI: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY.
6.1 Cách lắp đặt 127
6.2 Vận hành 127
6.3 Bảo dưỡng 128
6.4 Sự cố 128
6.5 Khắc phục sự cố 129
Tài liệu tham khảo 130
Lời kết 131

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD


Hiện nay nhu cầu về việc sử dụng các loại đường ống lớn ngày càng phổ biến đối với các ngành công nghiệp như: Dầu khí, thuỷ điện, vận chuyển hoá chất, chất đốt… là những ngành có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Để chế tạo ra các loại đường ống không chỉ có phương pháp uốn hàn mà còn có những phương pháp khác nhau như: Cán, ép, kéo… Tuy nhiên các phương pháp này chỉ thích hợp với việc sản xuất các đường ống cỡ nhỏ, còn đối với ống có đường kính lớn phương pháp uốn hàn tỏ ra có nhiều tính năng vượt trội hơn so với các phương pháp khác và nó đáp ứng được nhu cầu về việc sản xuất các đường ống cỡ lớn.
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, em được giao đề tài: Thiết kế máy cán uốn 4 trục làm đồ án tốt nghiệp.
Bằng những kiến thức đã học cùng với quá trình tìm hiểu máy tại Xí Nghiệp Cơ Điện – Công ty Điện lực 3 trong thời gian thực tập tốt nghiệp, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Lưu Đức Hoà và các thầy trong khoa Cơ khí, em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, do thời gian có hạn đồng thời vốn kiến thức còn nhiều hạn chế nên việc tính toán thiết kế máy không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được các thầy góp ý và sửa chữa để em ngày một hoàn thiện hơn trong quá trình thiết kế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Mục lục 1
Lời nói đầu 4
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ KỸ THUẬT CÁN UỐN THÉP TẤM.
1.1. Lý thuyết quá trình gia công biến dạng 5
1.1.1. Biến dạng của kim loại 5
1.1.2. Biến dạng dẻo của kim loại 6
1.1.3. Trạng thái ứng suất và phương trình dẻo 8
1.1.4. Những định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực 10
1.2. Kỹ thuật cán uốn thép tấm 11
1.2.1. Khái niệm uốn 11
1.2.2. Quá trình uốn 12
1.2.3. Tính toán phôi uốn 13
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VÀ CÁC LOẠI MÁY LỐC THÉP HIỆN CÓ.
I. Giới thiệu về sản phẩm 16
II. Tìm hiểu về các loại máy lốc thép hiện có 18
2.1. Máy lốc 3 trục 18
2.2. Máy lốc 4 trục 20
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ LỰA CHỌN KẾT CẤU MÁY HỢP LÝ.
3.1. Tính toán lực uốn và lực đàn hồi khi uốn 23
3.2  Tính chọn công suất động cơ và phân phối tỷ số truyền trên các trục của hộp
giảm tốc 24
3.2.1 Chọn công suất động cơ 25
3.2.2  Chọn tỷ số truyền 26
3.3. Tính chọn động học của bộ phận ép 27
3.4.  Cách bố trí các trục 29
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU MÁY.
4.1 Tính toán hộp giảm tốc 30
4.2 Thiết kế các bộ truyền 30
4.2.1 Thiết kế bộ truyền cấp nhanh 30
4.2.2 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 1 37
4.2.3 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 2 43
4.2.4 Thiết kế bộ truyền bánh răng ngoài 49
4.3 Thiết kế trục và then hộp tốc độ 56
4.3.1 Thiết kế trục 56
4.3.2 Thiết kế gối đỡ trục và tính then 70
4.4 Bôi trơn hộp giảm tốc 75
4.5 Thiết kế bộ truyền trục vít bánh vít 75
4.6 Thiết kế vít me đai ốc cơ cấu nâng 80
4.7 Thiết kế trục uốn chủ động I 83
4.8 Thiết kế hệ thống phanh hãm 88
4.9 Tính chọn khớp nối và trục nối 90
4.10 Tính toán hệ thống thuỷ lực và các phần tử trong hệ thống 92
1. Tính toán lực ép để chọn đường kính piston, xilanh, áp suất, lưu lượng dầu để chọn van,bơm,ống dẫn 92
a. Tính lực ép, áp suất, đường kính piston trục II 93
b. Tính chọn piston cơ cấu nâng hạ trục chính 99
2. Tính chọn công suất bơm dầu 102
3. Tính van an toàn 104
4. Tính toán van cản 109
5. Tính toán ắcquy dầu 112
6. Lựa chọn cơ cấu đảo chiều 114
7. Chọn lọc dầu cho hệ thống 115
8. Thiết kế bình chứa dầu 117
9. Tính toán ống dẫn 119
CHƯƠNG V: QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY ĐỂ CÁN UỐN MỘT SẢN PHẨM  ĐIỂN HÌNH 122
CHƯƠNG VI: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY.
6.1 Cách lắp đặt 127
6.2 Vận hành 127
6.3 Bảo dưỡng 128
6.4 Sự cố 128
6.5 Khắc phục sự cố 129
Tài liệu tham khảo 130
Lời kết 131

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: