GIÁO TRÌNH - Vẽ điện (Trường CĐ Nghề Quy Nhơn)


Vẽ điện là một trong những mô đun cơ sở thuộc nhóm nghề điện  –  điện tử dân dụng và công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các mô đun/ môn học chuyên môn khác. Sau khi học tập mô đun này, học viên có đủ kiến thức cơ sở để đọc, phân tích và thực hiện các  bản vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tập tiếp các mô đun/ môn học chuyên mộn nhƣ: Máy  điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện, Trang bị điện 1, Trang bị điện 2...
Mô đun này phải được học ngay  ở học kỳ  đầu tiên song song với các mô đun Điện kỹ thuật, An toàn lao động...
Mục tiêu của mô đun:
Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:
Vận dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn qui ước của vẽ điện để đọc, phân tích các sơ đồ điện thuộc các lĩnh vực như : chiếu sáng, cung cấp điện, trang bị điện, điện tử  dân dụng và công nghiệp... Thực hiện hoàn chỉnh các dạng bản vẽ trên theo yêu cầu cho trước.

Mục tiêu thực hiện của mô đun:
Học xong mô đun này, học viên có năng lực:
-  Vẽ và nhận dạng đƣợc các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên bản vẽ điện theo TCVN và Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC).
- Thực hiện bản vẽ điện theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Quốc tế.
- Vẽ, đọc được các bản vẽ điện chiếu sáng; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện;
sơ đồ mạch điện tử ...
- Phân tích được các bản vẽ điện để thi công đúng nhƣ thiết kế.
- Dự trù được khối lượng vật tƣ cần thiết phục vụ quá trình thi công.
- Đề ra phƣơng án thi công phù hợp, thi công đúng với thiết kế kỹ thuật.
Nội dung chính của mô đun:
a.  Các ký hiệu điện, ký hiệu mặt bằng xây dựng.
b.  Các nguyên tắc cơ bản để vẽ và đọc một bản vẽ điện.
c.  Các tiêu chuẩn qui ƣớc đƣợc dùng trong bản vẽ.
d.  Ký hiệu điện theo TCVN 1613  -  75 đến TCVN 1639  -  75, ký hiệu mặt bằng xây dựng theo tiêu chuẩn TCVN 185 - 74.
e.  Nguyên tắc trình bày bản vẽ theo Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC).
f.  Các nguyên tắc để chuyển đổi từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ nối dây và ngược lại.

1  Lời tựa ....................................................................................    2
2  Lời nói đầu...................................................................... .........  3
3  Mục lục....................................................................... .............  4
4  Giới thiệu về môn học........................................ .................  5
5  Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề...............................  7
6  Các hình thức hoạt động học tập chính trong mônhọc.........  9
7  Bài 1: Khái niệm chung về bản vẽ điện............................  11
8  Bài 2: Các ký hiệu qui ƣớc dùng trong bản vẽ điện............  23
9  Bài 3: Vẽ sơ đồ điện........................................................  78
12  Tài liệu tham khảo...........................................................  141.

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD


Vẽ điện là một trong những mô đun cơ sở thuộc nhóm nghề điện  –  điện tử dân dụng và công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các mô đun/ môn học chuyên môn khác. Sau khi học tập mô đun này, học viên có đủ kiến thức cơ sở để đọc, phân tích và thực hiện các  bản vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tập tiếp các mô đun/ môn học chuyên mộn nhƣ: Máy  điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện, Trang bị điện 1, Trang bị điện 2...
Mô đun này phải được học ngay  ở học kỳ  đầu tiên song song với các mô đun Điện kỹ thuật, An toàn lao động...
Mục tiêu của mô đun:
Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:
Vận dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn qui ước của vẽ điện để đọc, phân tích các sơ đồ điện thuộc các lĩnh vực như : chiếu sáng, cung cấp điện, trang bị điện, điện tử  dân dụng và công nghiệp... Thực hiện hoàn chỉnh các dạng bản vẽ trên theo yêu cầu cho trước.

Mục tiêu thực hiện của mô đun:
Học xong mô đun này, học viên có năng lực:
-  Vẽ và nhận dạng đƣợc các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên bản vẽ điện theo TCVN và Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC).
- Thực hiện bản vẽ điện theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Quốc tế.
- Vẽ, đọc được các bản vẽ điện chiếu sáng; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện;
sơ đồ mạch điện tử ...
- Phân tích được các bản vẽ điện để thi công đúng nhƣ thiết kế.
- Dự trù được khối lượng vật tƣ cần thiết phục vụ quá trình thi công.
- Đề ra phƣơng án thi công phù hợp, thi công đúng với thiết kế kỹ thuật.
Nội dung chính của mô đun:
a.  Các ký hiệu điện, ký hiệu mặt bằng xây dựng.
b.  Các nguyên tắc cơ bản để vẽ và đọc một bản vẽ điện.
c.  Các tiêu chuẩn qui ƣớc đƣợc dùng trong bản vẽ.
d.  Ký hiệu điện theo TCVN 1613  -  75 đến TCVN 1639  -  75, ký hiệu mặt bằng xây dựng theo tiêu chuẩn TCVN 185 - 74.
e.  Nguyên tắc trình bày bản vẽ theo Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC).
f.  Các nguyên tắc để chuyển đổi từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ nối dây và ngược lại.

1  Lời tựa ....................................................................................    2
2  Lời nói đầu...................................................................... .........  3
3  Mục lục....................................................................... .............  4
4  Giới thiệu về môn học........................................ .................  5
5  Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề...............................  7
6  Các hình thức hoạt động học tập chính trong mônhọc.........  9
7  Bài 1: Khái niệm chung về bản vẽ điện............................  11
8  Bài 2: Các ký hiệu qui ƣớc dùng trong bản vẽ điện............  23
9  Bài 3: Vẽ sơ đồ điện........................................................  78
12  Tài liệu tham khảo...........................................................  141.

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: