Quy trình giao nhận sản phẩm phế liệu nhập khẩu để sản xuất giấy tại công ty Sotrans


Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam chuyển mình từ nền kinh tế theo cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Với sự thay da đổi thịt này, nền kinh tế của Việt Nam bắt đầu vươn mình phát triển và bành trướng thị trường sang các nước lân cận và thế giới. Mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất đều phát triển, các hoạt động kinh tế đối nội, đối ngoại được đẩy mạnh, dòng vốn ra vào trong nước không ngừng xoay vòng. Ngoại thương ngày càng đóng một vai trò quan trọng bởi tính tất yếu và nhiệm vụ của nó trong sự sinh tồn của quốc gia trong cơ chế kinh tế thị trường, một nền kinh tế tuân theo những qui luật khách quan vô hình, và khi nhắc đến ngoại thương thì ta phải nhắc ngay đến hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, kim chỉ nam của nền kinh tế nói chung và của hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng.

Việt Nam đang ở trong thời đại toàn cầu hóa, thời đại mà hoạt động giao thương quốc tế là tất yếu và ngày càng được đẩy mạnh, nghiệp vụ giao nhận hàng hóa theo đó cũng đã đang thể hiện vai trò to lớn của mình trong việc khẳng định vị thế và năng lực của quốc gia khi kinh doanh buôn bán với các nước khác. Có thể nói, ngoại thương càng được chú trọng, giao nhận hàng hóa càng hiệu quả thì nền kinh tế càng phát triển, và một trong những công ty giao nhận hàng đầu của Việt Nam, một công ty có 35 năm kinh nghiệp trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, kinh doanh kho bãi, Công ty Cổ phần Kho vận Miền Nam – SOTRANS chính là một điển hình cho tính chuyên nghiệp, năng động và sáng tạo trong quá trình thích ứng với sự chuyển hóa của nền kinh tế.
Với thực tế phát triển của nền kinh tế ở nước ta trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay, với uy tín và tính hiệu quả trong hoạt động giao nhận của SOTRANS, em đã lựa chọn kiến tập ở công ty này với đề tài: “QUI TRÌNH GIAO NHẬN SẢN PHẨM PHẾ LIỆU NHẬP KHẨU ĐỂ SẢN XUẤT GIẤY”.

LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN MIỀN NAM – SOTRANS 2
I. Lịch sử hình thành và phát triển 2
1. Tổng quan 2
2. Quá trình hình thành và phát triển 3
2.1. Giai đoạn thành lập (1975 – 1987) 3
2.2. Giai đoạn hội nhập (1988 – 1991) 3
2.3. Giai đoạn phát triển (1992 - nay) 4
II. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức nhân sự 5
1. Chức năng, nhiệm vụ 5
2. Cơ cấu tổ chức nhân sự 6
III. Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 9
PHẦN 2: XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ KHO VẬN GIAO NHẬN - SOTRANS  F&W 12
I. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức nhân sự 12
1. Chức năng, nhiệm vụ 12
2. Cơ cấu tổ chức nhân sự 13
II. Công việc được giao 14
PHẦN 3: NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN SẢN PHẨM PHẾ LIỆU NHẬP KHẨU ĐỂ SẢN XUẤT GIẤY TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ KHO VẬN GIAO NHẬN – SOTRANS F & W 15
I. Qui trình giao nhận 15
II. So sánh thực tiễn với lý thuyết 18
III. Kiến nghị đối với việc dạy và học ở Đại học Ngoại thương 19
KẾT LUẬN 20


Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam chuyển mình từ nền kinh tế theo cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Với sự thay da đổi thịt này, nền kinh tế của Việt Nam bắt đầu vươn mình phát triển và bành trướng thị trường sang các nước lân cận và thế giới. Mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất đều phát triển, các hoạt động kinh tế đối nội, đối ngoại được đẩy mạnh, dòng vốn ra vào trong nước không ngừng xoay vòng. Ngoại thương ngày càng đóng một vai trò quan trọng bởi tính tất yếu và nhiệm vụ của nó trong sự sinh tồn của quốc gia trong cơ chế kinh tế thị trường, một nền kinh tế tuân theo những qui luật khách quan vô hình, và khi nhắc đến ngoại thương thì ta phải nhắc ngay đến hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, kim chỉ nam của nền kinh tế nói chung và của hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng.

Việt Nam đang ở trong thời đại toàn cầu hóa, thời đại mà hoạt động giao thương quốc tế là tất yếu và ngày càng được đẩy mạnh, nghiệp vụ giao nhận hàng hóa theo đó cũng đã đang thể hiện vai trò to lớn của mình trong việc khẳng định vị thế và năng lực của quốc gia khi kinh doanh buôn bán với các nước khác. Có thể nói, ngoại thương càng được chú trọng, giao nhận hàng hóa càng hiệu quả thì nền kinh tế càng phát triển, và một trong những công ty giao nhận hàng đầu của Việt Nam, một công ty có 35 năm kinh nghiệp trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, kinh doanh kho bãi, Công ty Cổ phần Kho vận Miền Nam – SOTRANS chính là một điển hình cho tính chuyên nghiệp, năng động và sáng tạo trong quá trình thích ứng với sự chuyển hóa của nền kinh tế.
Với thực tế phát triển của nền kinh tế ở nước ta trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay, với uy tín và tính hiệu quả trong hoạt động giao nhận của SOTRANS, em đã lựa chọn kiến tập ở công ty này với đề tài: “QUI TRÌNH GIAO NHẬN SẢN PHẨM PHẾ LIỆU NHẬP KHẨU ĐỂ SẢN XUẤT GIẤY”.

LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN MIỀN NAM – SOTRANS 2
I. Lịch sử hình thành và phát triển 2
1. Tổng quan 2
2. Quá trình hình thành và phát triển 3
2.1. Giai đoạn thành lập (1975 – 1987) 3
2.2. Giai đoạn hội nhập (1988 – 1991) 3
2.3. Giai đoạn phát triển (1992 - nay) 4
II. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức nhân sự 5
1. Chức năng, nhiệm vụ 5
2. Cơ cấu tổ chức nhân sự 6
III. Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 9
PHẦN 2: XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ KHO VẬN GIAO NHẬN - SOTRANS  F&W 12
I. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức nhân sự 12
1. Chức năng, nhiệm vụ 12
2. Cơ cấu tổ chức nhân sự 13
II. Công việc được giao 14
PHẦN 3: NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN SẢN PHẨM PHẾ LIỆU NHẬP KHẨU ĐỂ SẢN XUẤT GIẤY TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ KHO VẬN GIAO NHẬN – SOTRANS F & W 15
I. Qui trình giao nhận 15
II. So sánh thực tiễn với lý thuyết 18
III. Kiến nghị đối với việc dạy và học ở Đại học Ngoại thương 19
KẾT LUẬN 20

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: